Chính phủ Nhật Bản sẽ chi 155,1 tỷ yen để trợ cấp tiền mặt cho các trẻ nhỏ trong các gia đình có thu nhập thấp và các gia đình đơn thân; hỗ trợ thêm 736,5 tỷ yen cho các biện pháp chống dịch COVID-19.
Sebastian Mackay, nhà quản lý quỹ tại công ty quản lý tài sản Invesco (Mỹ), cho rằng các phát biểu “diều hâu” của ngân hàng trung ương không còn gây ra ảnh hưởng đáng kể đối với thị trường.
Trên thị trường kỳ hạn, các nhà đầu tư vẫn dự tính lãi suất cuối kỳ của Fed sẽ dưới ngưỡng 5% khi kỳ vọng Fed sẽ đảo ngược chính sách và cắt giảm lãi suất ít nhất 25 điểm cơ bản vào cuối năm 2023.
CEO của IEA, ông Fatih Birol khẳng định Đạo luật Giảm lạm phát của Mỹ sẽ thúc đẩy đầu tư cho năng lượng sạch hơn và hiện tại vấn đề an ninh năng lượng là động lực lớn nhất cho đầu tư khí hậu.
Các bộ trưởng tài chính EU dự kiến sẽ thảo luận về gói ngân sách trị giá 369 tỷ USD của Mỹ để chống lạm phát, trong đó có hỗ trợ triển khai xe điện và các ngành công nghệ sạch khác.
Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) khẳng định ngân hàng đang tăng lãi suất và "sẽ tiếp tục tăng với tốc độ ổn định" cho đến khi ở mức đảm bảo quay lại mục tiêu 2% của ECB.
Theo WGC, không ngân hàng trung ương nào muốn mất khả năng kiểm soát kỳ vọng lạm phát. Tâm lý đó sẽ dẫn đến xu hướng duy trì chống lạm phát mạnh mẽ thay vì chú trọng bảo vệ tốc độ tăng trưởng kinh tế.
Mặc dù lựa chọn tăng lãi suất với tốc độ mạnh, nhưng BoC đã đánh đi tín hiệu cho thấy chiến dịch chống lạm phát của Ngân hàng trung ương có thể đang tiến đến một bước ngoặt.
Fitch Ratings hạ dự báo tăng trưởng GDP toàn cầu năm 2023 xuống 1,4% trong bối cảnh các ngân hàng trung ương đẩy mạnh cuộc chiến chống lạm phát và triển vọng thị trường bất động sản Trung Quốc xấu đi.
Tổng thống Mỹ Joe Biden cho biết “sẽ cần thời gian để đưa lạm phát trở lại bình thường, song người Mỹ cần tin tưởng rằng kế hoạch của chúng ta đang có tác dụng."
Ngân hàng Trung ương Canada đã thua lỗ 522 triệu đôla Canada (382 triệu USD) sau khi chi trả lãi suất cho tiền gửi của ngân hàng thương mại cao hơn nguồn thu từ trái phiếu đang nắm giữ.
Châu Âu cho rằng gói trợ cấp khổng lồ để bảo vệ các nhà sản xuất trong Đạo luật Giảm lạm phát của Mỹ có thể giáng một đòn chí mạng vào các ngành công nghiệp của khối.
Với Việt Nam, lạm phát hiện nay vẫn được kiểm soát tốt nhờ chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt và tự chủ được nguồn cung cấp nhu yếu phẩm ở trong nước.
Vào tháng 10 vừa qua, các bộ trưởng Eurozone đã nhất trí rằng việc các chính phủ trợ giá về năng lượng nên tập trung vào một nhóm đối tượng và chỉ mang tính tạm thời.
Các nhà quan sát dự kiến Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) sẽ tiến hành một loạt các động thái tiếp theo để đưa lãi suất tiền gửi từ 1,5% lên gần 3% vào năm 2023.
Trong bối cảnh các cơ quan giám sát tiền tệ châu Âu đang phải gồng mình ứng phó với mức lạm phát cao kỷ lục ở Eurozone, ECB tại cuộc họp ngày 27/10 thông báo tiếp tục tăng các mức lãi suất chủ chốt.
Nước Mỹ đã chứng kiến giá cả của hầu hết các mặt hàng và dịch vụ đều tăng cao trong thời gian gần đây, khiến người dân gặp khó khăn trong chi tiêu sinh hoạt.
Hầu hết các chuyên gia phân tích đều dự báo rằng lãi suất chủ chốt của BoC sẽ đạt mức cao nhất là 4% và các thị trường nhận định BoC đã sẵn sàng để giảm tốc độ tăng lãi suất vào cuối tháng 10/2022.
Trong khi hầu hết các nhà đầu tư nhận định Fed sẽ tăng lãi suất 75 điểm cơ bản, lên 3-3,25%, các thị trường chờ các dự báo kinh tế hàng quý sẽ được công bố cùng với quyết định về chính sách.