Các chợ dân sinh trên địa bàn Hà Nội đã chủ động liên kết với các địa phương sản xuất, doanh nghiệp, cơ sở, đơn vị cung cấp đảm bảo đầy đủ, nguồn hàng dự trữ phục vụ người dân.
Đến nay, Hà Nội đã có 9 quận tổ chức 45 điểm bán hàng lưu động, 63 điểm bán hàng dã chiến phục vụ nhân dân do trên địa bàn có chợ hoặc cơ sở kinh doanh phải đóng cửa.
Nhằm ngăn ngừa nguy cơ lây nhiễm dịch, UBND xã Cổ Loa, huyện Đông Anh ra thông báo và yêu cầu nhân dân thực hiện các biện pháp cấp bách trong phòng, chống dịch tại chợ đầu mối, chợ dân sinh....
Một số chợ dân sinh trên địa bàn thành phố Hà Nội có hiện tượng tiểu thương đẩy giá thực phẩm tươi sống, rau xanh lên cao sau khi một số hệ thống siêu thị như BRGMart, VinMart... bị phong tỏa.
Gần đây, Hà Nội liên tiếp ghi nhận các ca mắc mới COVID-19 trong cộng đồng, ở hầu hết tất cả các quận, huyện, đặc biệt là tại các khu chợ dân sinh, chợ đầu mối... nhiều người tập trung, qua lại.
Đại diện Bộ Y tế khẳng định hiện chưa có tài liệu ghi nhận việc lây nhiễm COVID-19 qua hàng hóa, do đó các lực lượng chức năng không nên cực đoan phong tỏa chợ là phong tỏa luôn cả hàng hóa.
UBND Hà Nội yêu cầu Sở Công Thương thường xuyên rà soát, cập nhật kế hoạch bảo đảm hàng hóa trên cơ sở dự báo, nắm nhu cầu tiêu dùng và khả năng cung ứng hàng để tham mưu cho UBND cung cấp đủ cho dân.
Dù Hà Nội thực hiện các biện pháp cấp bách về phòng dịch, nhiều người dân vẫn đổ xô đi mua hàng hóa, lương thực, thực phẩm tại cái chợ tạm, chợ cóc chưa thực hiện đóng cửa.
Thành phố Vinh tạm dừng hoạt động 5 chợ dân sinh, đầu mối đến khi có thông báo mới do có ca mắc đến mua bán nhưng lãnh đạo ngành Công Thương khẳng định đảm bảo cung ứng đủ lương, thực phẩm cho dân.
Ngành công thương phối hợp với lực lượng quản lý thị trường tăng cường kiểm tra, kiểm soát thị trường, tránh việc lợi dụng dịch bệnh để "găm hàng," đẩy giá lên cao.
Để phòng, chống dịch COVID-19, mọi người cần nghiêm túc thực hiện đeo khẩu trang tại các nơi công cộng như trung tâm thương mại, chợ dân sinh, các địa điểm du lịch...
WHO cho biết các loài động vật, đặc biệt là động vật hoang dã, là nguồn gốc của hơn 70% số bệnh truyền nhiễm mới xuất hiện ở người, trong đó nhiều bệnh do các loại virus mới gây ra.
Người dân chuyển đổi việc mua sắm qua thương mại điện tử hay đặt hàng online, nhờ đó, hoạt động logistics, ship hàng hoặc kinh doanh qua các nền tảng số cũng được thúc đẩy mạnh mẽ hơn bao giờ hết.
Lãnh đạo Sở Công Thương đề nghị doanh nghiệp chuẩn bị hàng hóa phải bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm, đủ chất lượng, nguồn gốc xuất xứ và giữ được giá bình ổn trong suốt thời gian phòng, chống dịch.
Hà Nội phấn đấu tỷ lệ các doanh nghiệp trong khu công nghiệp, cụm công nghiệp áp dụng đổi mới công nghệ theo hướng công nghệ sạch, thân thiện với môi trường đạt 70%.
Tại nhiều chợ dân sinh tự phát, người mua, bán đã “quên” không thực hiện về quy định giãn cách khi tiếp xúc, trao đổi, thói quen này sẽ rất nguy hiểm với những bất ngờ của dịch bệnh.
Giá bán thịt lợn thương phẩm tại các chợ và siêu thị ở nhiều địa phương vẫn neo ở mức cao, chưa có dấu hiệu giảm khiến người tiêu dùng vẫn chưa được hưởng lợi.
Việc thực hiện "cách ly xã hội" không phải là phong tỏa và cấm hoàn toàn người dân đi lại. Yêu cầu mọi người dân ở tại nhà, chỉ ra ngoài trong trường hợp thật sự cần thiết.
Thành phố Hà Nội khẳng định nguồn trong hai tuần thực hiện cách ly toàn xã hội, các chợ dân sinh và siêu thị trên địa bàn vẫn mở cửa bình thường và đảm bảo cung thực phẩm dồi dào cho người dân.