Bộ trưởng Tần Cương kêu gọi G20 cam kết thực hiện chủ nghĩa đa phương thực chất; thúc đẩy phát triển toàn cầu hóa; tạo sự đồng thuận; hiện thực hóa các kết quả đã đạt được tại hội nghị ở Bali.
Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi nhấn mạnh “quản trị toàn cầu đã thất bại” khi lấy dẫn chứng rằng các thể chế đa phương đã không đáp ứng được những thách thức cấp bách nhất của thế giới.
Đại diện Trung Quốc nhấn mạnh rằng vấn đề giữa các quốc gia không nên được giải quyết thông qua việc gây sức ép hoặc các biện pháp trừng phạt đơn phương, bởi điều đó sẽ phản tác dụng.
Bài viết đăng ngày 6/2 cho rằng sự hợp tác giữa Việt Nam và Singapore sẽ không chỉ giải quyết các vấn đề của hai nước, mà còn giải quyết các thách thức kinh tế của cả cộng đồng ASEAN.
Các đại biểu quốc tế khẳng định Việt Nam là một trong những minh chứng tiêu biểu cho việc thúc đẩy vai trò và sự tham gia của phụ nữ trong các chương trình nghị sự về phụ nữ, hòa bình và an ninh.
Tổng thống Ấn Độ Droupadi Murmu gọi G20 là diễn đàn phù hợp để định hình một thế giới tốt đẹp hơn và một tương lai tốt đẹp hơn; khẳng định đây là cơ hội để thúc đẩy dân chủ và chủ nghĩa đa phương.
Ông Vương Nghị nhấn mạnh điều quan trọng là Trung Quốc và Nhật Bản "cần tránh đảo ngược chính sách và có tầm nhìn xa trông rộng" về quan hệ trong bối cảnh vừa kỷ niệm 50 năm bình thường hóa quan hệ.
Trợ lý Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Hằng cho rằng các nước thành viên G77 cần đẩy nhanh cải cách WTO, thúc đẩy mở cửa thị trường, hạn chế tối đa các rào cản thương mại không cần thiết.
Đại sứ Đặng Hoàng Giang nhấn mạnh quan điểm chung của ASEAN cho rằng cải tổ chủ nghĩa đa phương phải đồng hành với cam kết theo đuổi cách tiếp cận đa phương, phù hợp với luật pháp quốc tế.
Trung Quốc và Nhật Bản cần cùng nhau xây dựng mối quan hệ song phương đáp ứng những yêu cầu của thời đại mới và cùng tạo ra thời đại mới cho sự phát triển và sức sống mới cho châu Á.
Ngoại trưởng Ấn Độ dự kiến sẽ tới New York (Mỹ) để chủ trì “các sự kiện ký kết” tại Hội đồng Bảo an về hướng đi mới cải cách chủ nghĩa đa phương vào ngày 14/12 và về chống khủng bố vào ngày 15/12 tới.
ASEAN xứng đáng được công nhận trong nỗ lực bảo vệ và thúc đẩy chủ nghĩa đa phương, một cơ chế hiệu quả để tăng cường hợp tác quốc tế trong việc giải quyết các vấn đề khu vực và toàn cầu hiện nay.
Trong bối cảnh Tây Ban Nha nắm giữ cương vị Chủ tịch luân phiên Hội đồng Liên minh châu Âu vào nửa cuối năm 2023, mối quan hệ Đức-Tây Ban Nha có tầm quan trọng đặc biệt.
Phó Thủ tướng đề xuất cần loại bỏ xu hướng đối đầu, tư duy "được-mất," và thay vào đó cần thúc đẩy chủ nghĩa đa phương và hợp tác quốc tế một cách cởi mở, bao trùm, công bằng và cùng có lợi.
Trong 45 năm kể từ khi gia nhập Liên hợp quốc, từ một nước kém phát triển Việt Nam đã trở thành nước thu nhập trung bình thấp, trở thành đối tác có trách nhiệm, tham gia gánh vác nhiều trọng trách.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc nhận định Đại hội đồng khóa 77 tiếp tục chứng kiến thách thức chưa từng có đối với chủ nghĩa đa phương và đây sẽ là phép thử sự đoàn kết và lòng tin của các nước với nhau.
Được quảng bá là thỏa thuận thương mại lớn nhất thế giới giữa 10 nước thành viên ASEAN và 5 nước đối tác, RCEP được kỳ vọng sẽ giúp củng cố sức ảnh hưởng và sự hội nhập kinh tế Trung Quốc với châu Á.
Bộ trưởng Tài chính Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đã đạt được "sự đồng thuận mạnh mẽ" về các vấn đề, trong đó có vấn đề an ninh lương thực toàn cầu.
Hội nghị Ngoại trưởng G20 đã khép lại tại Bali sau hai ngày làm việc với sự nhất trí rộng rãi về sự cần thiết tăng cường chủ nghĩa đa phương, hợp tác cùng giải quyết các cuộc khủng hoảng.
Ngoại trưởng Indonesia Retno Marsudi khẳng định chủ nghĩa đa phương là cơ chế duy nhất mà tất cả các quốc gia, bất kể quy mô và mức độ giàu nghèo, đều bình đẳng và được đối xử bình đẳng.