Nhiều nước ven biển ở khu vực Đông Á đã củng cố và tăng cường những nỗ lực để thiết lập và duy trì luật lệ và trật tự trên biển trong nỗ lực đảm bảo an ninh quốc gia của mình.
Nhà lãnh đạo 58 tuổi theo chủ nghĩa dân tộc và nắm quyền từ năm 2010 muốn giành được một nhiệm kỳ thứ 4 liên tiếp sau cuộc tổng tuyển cử dự kiến vào ngày 3/4 tới.
Ở Nga và phương Tây tồn tại những khác biệt mang tính nguyên tắc về những vấn đề cơ bản nhất, những vấn đề quan trọng nhất của trật tự thế giới hiện đại và tương lai.
Ngoài việc học cách sống chung với đại dịch COVID-19, trong năm 2022, thế giới sẽ phải đối mặt với một số thách thức như có thêm dịch bệnh mới, sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân tộc kinh tế...
Cho đến nay, 17 trong số 21 nền kinh tế thành viên của APEC đã giảm hoặc xóa bỏ hoàn toàn thuế quan đối với vaccine và các sản phẩm liên quan, giúp cho việc tiếp cận được dễ dàng hơn.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres kêu gọi phân phối hợp lý hơn vaccine ngừa COVID-19, đồng thời cảnh báo việc tích trữ vaccine sẽ khiến tất cả thế giới gặp rủi ro.
Ngoại trưởng Đức Heiko Maas cho rằng "ngoại giao vaccine" hướng tới trước tiên là lợi ích của các nước có vaccine thay vì của những nước đang có nhu cầu khẩn cấp về vaccine.
Thống đốc PBOC Di Cương cho biết tăng trưởng toàn cầu đang diễn ra "chậm chạp và không đồng đều" và việc phân phối vaccine công bằng chính là chìa khóa để đảm bảo đà phục hồi bền vững.
Thủ tướng Anh Boris Johnson đề nghị các nhóm chính trị tại Bắc Ireland cần nhanh chóng giải quyết bất đồng thông qua đối thoại chứ không phải bằng bạo động hoặc các hành vi vi phạm pháp luật.
Giới nghiên cứu cảnh báo việc các nước giàu tích trữ vaccine COVID-19 sẽ cản trở các nỗ lực thực hiện mục tiêu tiêm phòng cho hơn 60% dân số thế giới và đạt miễn dịch cộng đồng.
Trước khi đối mặt với làn sóng thứ 3, Việt Nam chỉ có hơn 300 trường hợp mắc và không có trường hợp tử vong do COVID19 trong 4 tháng liên tiếp, từ tháng 10/2020 đến tháng 1/2021.
Khi các chính phủ ký các hợp đồng cung cấp vắcxin, giới truyền thông ít nghĩ đến khả năng xảy ra xung đột lợi ích giữa các nước sản xuất và tiêu thụ. Nhưng điều đó đã xảy ra.
Tổng thống Ramaphosa cho biết các nước có thu nhập trung bình và thấp đang bị các nước giàu hơn gạt ra ngoài lề khi mua "gấp 4 lần lượng vắcxin ngừa COVID-19 mà người dân của họ cần."
TTK Guterres cho rằng một mạng lưới chủ nghĩa đa phương bao trùm và hiệu quả dựa trên Hiến chương LHQ có thể giúp thế giới không rơi vào những mối nguy hiểm lớn hơn.
Theo Tổng giám đốc WHO, cách tốt nhất để sử dụng hiệu quả vắcxin phòng COVID-19 là chủng ngừa cho một số người tại tất cả các nước, hơn là cho tất cả mọi người tại một số nước.
Theo trang mạng zeit.de, thực tế cho thấy Tổng thống Mỹ Donald Trump là người theo chủ nghĩa dân tộc sâu sắc, khác nhiều so với những người tiền nhiệm của ông.
Hiểu rõ rất khó để áp đặt một số giá trị đối với Trung Quốc, nên Nhật Bản từ lâu đã nhận ra rằng cần phải thuần phục "con rồng" này, thay vì cô lập nó.
Giáo hoàng cho rằng các quốc gia giàu có không nên tích trữ vắcxin COVID-19 và chỉ nên hỗ trợ các công ty cam kết bảo vệ môi trường, trợ giúp những người khó khăn nhất và vì "lợi ích chung."