Hai ngoại trưởng tái khẳng định cam kết phối hợp để cùng nhau củng cố vai trò trung tâm, sự đoàn kết và khả năng phục hồi của ASEAN trong khi giải quyết những thách thức và mục tiêu chung.
Nội dung chính của cuộc thảo luận giữa Thủ tướng Campuchia và Tổng Thư ký ASEAN tập trung vào Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) và tình hình chính trị tại Myanmar.
Chuyến thăm Campuchia của Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn diễn ra chưa đầy một tháng sau chuyến thăm cấp nhà nước của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc. Điều đó cho thấy tầm quan trọng của mối quan hệ hai nước.
Đặc phái viên của Liên hợp quốc về vấn đề Myanmar đánh giá cao những công việc Thủ tướng Hun Sen đã làm liên quan nỗ lực giải quyết khủng hoảng ở Myanmar.
Theo kế hoạch ban đầu, Hội nghị hẹp Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN (AMM Retreat) sẽ được tổ chức vào ngày 18-19/1 tới tại thành phố Siem Reap, miền Bắc Campuchia.
Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Lào Phankham Viphavanh đã tập trung trao đổi về các biện pháp nâng tầm trụ cột hợp tác kinh tế cho tương xứng với quan hệ đặc biệt của hai nước.
Thủ tướng Campuchia Samdech Techo Hun Sen nói rằng hai cơ chế quan trọng cần được thực hiện là ngừng bắn và viện trợ nhân đạo cho người dân Myanmar đang cần hỗ trợ mà không phân biệt đối xử.
Hội nghị hẹp Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN là hội nghị quan trọng đầu tiên trong năm 2022 mà Campuchia tổ chức với tư cách nước giữ cương vị Chủ tịch ASEAN.
Với chủ đề đưa ra cho năm Chủ tịch ASEAN 2022 “ASEAN Hành động: Cùng ứng phó các thách thức,” Campuchia giới thiệu sơ bộ một số định hướng, trọng tâm hợp tác ASEAN trong năm nay.
Nhìn lại 2021, có thể nói, dấu ấn nổi bật nhất của đối ngoại đa phương là việc Việt Nam đảm nhiệm vai trò Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, đóng góp nhiều sáng kiến, đề xuất.
Campuchia sẽ củng cố chủ nghĩa đa phương và các tiến trình đa phương thông qua các cơ chế do ASEAN dẫn dắt và các hành động phối hợp sẽ được duy trì cởi mở, minh bạch, bao trùm và dựa trên luật lệ.
Đại diện LHQ đánh giá cao Việt Nam đã đảm đương xuất sắc vai trò ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an nhiệm kỳ 2020-2021 với nhiều sáng kiến, đóng góp thiết thực cho các vấn đề toàn cầu.
Hai bên nhấn mạnh tầm quan trọng và sự cần thiết tiếp tục củng cố và phát triển quan hệ song phương theo phương châm “láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài."
Theo tiến sỹ Takashi Hosoda, việc triển khai đối ngoại đa phương đã giúp Việt Nam hóa giải tình thế trong lịch sử cạnh tranh gay gắt giữa các nước lớn, nhất là đối với Mỹ và Trung Quốc.
Nhà báo Ngụy Vi, một chuyên gia am hiểu về các vấn đề khu vực châu Á và Việt Nam, nhấn mạnh những năm qua, Việt Nam ngày càng phát huy vai trò quan trọng trên trường quốc tế.
Phát biểu tại Hội nghị Ngoại giao lần thứ 31, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh mọi hoạt động ngoại giao phải hướng tới và vì lợi ích quốc gia, dân tộc, vì lợi ích chính đáng của cộng đồng quốc tế.
Theo tiến sỹ Collin Koh, điểm nổi bật của ASEAN trong năm 2021 chính là nỗ lực kiểm soát đại dịch ở tầm khu vực và tăng cường can dự với các nước đối tác ngoài khu vực.
Nhà ngoại giao hàng đầu Campuchia đã bày tỏ nước này sẵn sàng đảm nhận chức Chủ tịch ASEAN và nhấn mạnh những ưu tiên của Phnom Penh trong 3 trụ cột cộng đồng ASEAN.
Lễ trao Giải thưởng toàn quốc về thông tin đối ngoại lần VII sẽ được tổ chức vào ngày 28/11 để ghi nhận và động viên, khuyến khích các lực lượng làm công tác thông tin đối ngoại trong và ngoài nước.
Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn cũng nhắc nhở tỉnh phải tuyên truyền cho người dân hiểu rõ luôn luôn thực hiện Thông điệp 5K dù đã tiêm 2 mũi vaccine ngừa COVID-19.