Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi nhấn mạnh “quản trị toàn cầu đã thất bại” khi lấy dẫn chứng rằng các thể chế đa phương đã không đáp ứng được những thách thức cấp bách nhất của thế giới.
Bộ trưởng Thương mại, Công nghiệp Ấn Độ Piyush Goyal cho rằng hỗ trợ đổi mới không thể chỉ là vai trò của các quốc gia riêng lẻ mà phải là trách nhiệm tập thể của các nước trên thế giới.
Tổng thống Ấn Độ Droupadi Murmu gọi G20 là diễn đàn phù hợp để định hình một thế giới tốt đẹp hơn và một tương lai tốt đẹp hơn; khẳng định đây là cơ hội để thúc đẩy dân chủ và chủ nghĩa đa phương.
Việc Ấn Độ đảm nhận chức Chủ tịch G20 từ Indonesia có ý nghĩa quan trọng, khiến Ấn Độ trở thành trung tâm của bộ ba (Indonesia, Ấn Độ và Brazil) ở khu vực Nam bán cầu tham gia chủ trì G20.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc khẳng định Việt Nam ủng hộ và sẽ tiếp tục đóng góp vào tiếng nói của phương Nam, vì một thế giới công bằng, rộng mở, cùng phồn vinh và hạnh phúc.
Cựu Đại sứ Ấn Độ tại Mỹ nêu rõ những thách thức mà thế giới phải đối mặt là rất lớn, do đó các tranh chấp và đối đầu địa chính trị không được phép lấn át hoặc phá hỏng chương trình nghị sự của G20.
Các nhóm công tác được đề xuất gồm Nhóm công tác giảm thiểu và phục hồi rủi ro thiên tai, Nhóm công tác văn hóa và khởi nghiệp và Nhóm công tác kinh tế kỹ thuật số.
Thủ tướng Ấn Độ Modi nêu rõ chỉ bằng cách cùng nhau hành động thế giới mới có thể giải quyết được những thách thức lớn nhất đang phải đối mặt - bao gồm biến đổi khí hậu, khủng bố và các đại dịch.
Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi cho biết trong những ngày tới, nhiều chương trình liên quan tới G20 sẽ được tổ chức tại nhiều khu vực khác nhau ở nước này.
Khi Ấn Độ đảm nhận vị trí Chủ tịch G20, nước này có cơ hội thiết lập chương trình nghị sự, tổ chức các cuộc họp giữa các bộ trưởng, quan chức chính phủ và các thành viên xã hội dân sự.
Hội nghị Ngoại trưởng G20 đã khép lại tại Bali sau hai ngày làm việc với sự nhất trí rộng rãi về sự cần thiết tăng cường chủ nghĩa đa phương, hợp tác cùng giải quyết các cuộc khủng hoảng.
Bất chấp sự quan ngại của Trung Quốc và Pakistan, Ấn Độ khẳng định "các sự kiện G20 ở các cấp độ khác nhau sẽ được tổ chức trên cả nước trong thời gian nhiệm kỳ chủ tịch của Ấn Độ.”
Theo báo cáo Triển vọng Phát triển châu Á 2022 mà ADB công bố, khu vực Đông Nam Á - với hầu hết các nền kinh tế phụ thuộc vào thương mại - được dự báo sẽ tăng trưởng 4,9% trong năm nay.
Tổng thống Indonesia quan ngại về cuộc khủng hoảng nhân đạo và nỗ lực góp phần giải quyết cuộc khủng hoảng lương thực do xung đột Nga-Ukraine gây ra, cũng như tác động đối với tất cả các nước khác.
Theo Bộ trưởng Điều phối các vấn đề chính trị, pháp luật và an ninh Indonesia, Nhóm công tác chống tham nhũng G20 sẽ khuyến khích các nỗ lực phòng, chống tham nhũng của Indonesia và cộng đồng quốc tế.
Chủ tịch G20 Indonesia cho rằng COVID-19 sẽ không phải là đại dịch cuối cùng mà thế giới phải đối mặt, vì vậy, các nước cần hợp tác thành lập quỹ y tế toàn cầu để ứng phó các đại dịch trong tương lai.
Hội nghị lần này sẽ tập trung thảo luận về một loạt vấn đề nổi trội hiện nay như lạm phát, bình thường hóa các chính sách và chuyển đổi số nhằm hỗ trợ các nước thành viên nhóm phục hồi kinh tế.
Một trong những ưu tiên cấp bách và quan trọng trong chương trình nghị sự G20 năm 2022 mà Indonesia muốn thúc đẩy trên cương vị Chủ tịch là việc phân phối bình đẳng vaccine COVID-19 trên toàn cầu.
Indonesia chuẩn bị phương án "bong bóng du lịch" trước diễn biến dịch COVID-19 nhằm đảm bảo thành công cho Hội nghị Thượng đỉnh G20 với 158 cuộc họp ở 19 thành phố và sự tham gia của 20.988 đại biểu.
Indonesia sẽ triển khai tuyến đường bay riêng cho đại biểu tham dự hội nghị G20 tại Indonesia, tách biệt với tuyến đường của hành khách dân sự nhằm đảm bảo các quy định về sức khỏe.