Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan cho biết ông muốn cải thiện quan hệ với Liên minh châu Âu (EU) và hy vọng khối liên minh gồm 27 thành viên này cũng có thiện chí tương tự.
Sau 7 năm đàm phán nhọc nhằn, ngày 30/12/2020, Liên minh châu Âu (EU) và Trung Quốc đã kết thúc “năm đại dịch 2020” bằng việc thông qua “về mặt nguyên tắc” một thỏa thuận đầu tư lớn.
Xuyên suốt chặng đường 30 năm hợp tác và phát triển, quan hệ Việt Nam và EU đã có những bước tiến dài hạn, trên cơ sở những tầm nhìn chiến lược sâu sắc nhằm nâng cao tầm vóc quan hệ đối tác.
Đến nay, vắcxin ngừa COVID-19 duy nhất được sử dụng trong EU là loại vắcxin do hãng dược phẩm Pfizer (Mỹ) và đối tác BioNTech (Đức) phối hợp sản xuất, đã được EMA cấp phép ngày 21/12/2020.
Chủ tịch Hội đồng châu Âu Charles Michel ngày 5/1 cho biết Liên minh châu Âu (EU) có thể sớm cấp phép cho loại vắcxin ngừa COVID-19 thứ hai và thông báo một hội nghị thượng đỉnh trực tuyến.
Với 521 phiếu thuận và 73 phiếu chống, Hạ viện Anh đã nhất trí thông qua “Hiệp định Thương mại và Hợp tác” với EU tại một phiên họp khẩn cấp chiều 30/12.
Chiều 30/12 theo giờ Việt Nam, giới chức Anh và EU đã ký chính thức "Hiệp định Thương mại và Hợp tác" - một thỏa thuận hậu Brexit mà hai bên đạt được đúng vào ngày Giáng sinh ngày 24/12 vừa qua.
Bộ trưởng Y tế Liên bang Đức cho biết các nghiên cứu tới nay cho thấy biến thể mới của virus SARS-CoV-2 không có ảnh hưởng gì tới các loại vắcxin hiệu quả hiện có.
Các nhà lãnh đạo EU đã gửi thư chúc mừng tới Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng và Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhân dịp kỷ niệm 30 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và EU.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan bày tỏ mong muốn xây dựng tương lai với Liên minh châu Âu (EU) và hai bên sẽ thoát khỏi "vòng luẩn quẩn" trong mối quan hệ song phương căng thẳng hiện nay.
Tại hội nghị, các nhà lãnh đạo thế giới đã nhận ra tầm quan trọng của việc giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu, trong khi Trung Quốc và các nước châu Âu đang tìm kiếm thêm điểm chung và cơ hội hợp tác.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen thông báo bà đã có cuộc điện đàm hữu ích với Thủ tướng Boris Johnson và hai bên nhất trí kéo dài đàm phán thương mại hậu Brexit sau hạn chót ngày 13/12.
Hội nghị thượng đỉnh cuối cùng của Liên minh châu Âu trong 2020 đã hoàn thành các mục tiêu về ngân sách dài hạn, gói phục hồi kinh tế hậu đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 và giảm khí phát thải.
Thỏa thuận đạt được sau các cuộc đàm phán căng thẳng trong nhiều tuần giữa giới chức EU và hai nước nói trên nhằm thuyết phục Ba Lan và Hungary rút lại phủ quyết đối với ngân sách dài hạn 2021-2027.
Gói phục hồi EU bao gồm ngân sách dài hạn cho giai đoạn từ năm 2021-2027 trị giá 1.100 tỷ euro và một gói chi tiêu có tên gọi "EU Thế hệ mới" trị giá 750 tỷ euro.
Thông báo của Chính phủ Anh cho biết nếu những giải pháp được cân nhắc trong các cuộc thảo luận đó được nhất trí, Chính phủ Anh sẽ sẵn sàng xóa 44 điều khoản trong Dự luật Thị trường Nội địa Anh.