Với mức thanh khoản chứng khoán tăng cao, việc dừng sử dụng robot đặt lệnh là cần thiết để tránh rủi ro cho nhà đầu tư khi xảy ra hiện tượng nghẽn lệnh chứng khoán.
Các chỉ số chính trên thị trường chứng khoán Phố Wall tăng cao khi các nhà giao dịch tập trung vào báo cáo CPI, bởi báo cáo này có thể xác định động thái tiếp theo của Fed.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen đã trấn an các nhà đầu tư trước những lo ngại về việc tăng lãi suất kéo dài sẽ gây ra suy thoái ở nền kinh tế hàng đầu thế giới này.
Trong bối cảnh giới đầu tư chuyển hướng chú ý sang báo cáo lạm phát dự kiến được công bố trong tuần này, hầu hết các thị trường chứng khoán châu Á giảm trong phiên sáng 11/9.
Thị trường chứng khoán đầu tháng 9 đón nhận nhiều thông tin như PMI tháng 8 tăng trở lại, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước tổ chức họp về các giải pháp nâng hạng Thị trường Chứng khoán Việt Nam...
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cho rằng việc sử dụng công nghệ robot để đặt lệnh giao dịch chứng khoán trực tuyến tự động tiềm ẩn nhiều rủi ro và ảnh hưởng tới sự ổn định của thị trường chứng khoán.
Dữ liệu kinh tế Mỹ gần đây, cùng khả năng Fed sẽ nâng lãi suất và dấu hiệu các doanh nghiệp hoạt động tốt, đã góp phần tạo ra tình trạng giằng co trên thị trường chứng khoán.
Các nhà đầu tư đang chú ý vào diễn biến của nhóm cổ phiếu công nghệ, sau khi xuất hiện hiện tượng bán tháo cổ phiếu loại này trên các sàn chứng khoán châu Á và thế giới.
Thị trường trong nước ghi nhận hơn 150.000 tài khoản chứng khoán mở mới trong tháng 8/2023, giới phân tích cho rằng việc lãi suất giảm sẽ kích hoạt thêm dòng tiền và nhà đầu tư tham gia thị trường.
Việc số liệu vượt dự đoán của lĩnh vực dịch vụ Mỹ làm gia tăng đồn đoán Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ tiếp tục tăng lãi suất khiến thị trường chứng khoán châu Á đi xuống trong phiên chiều 7/9.
Chỉ số công nghiệp Dow Jones giảm 198,78 điểm, chốt phiên ở mức 34.443,19 điểm, Chỉ số tổng hợp S&P 500 giảm 31,35 điểm, xuống 4.465,48 điểm, chỉ số công nghiệp Nasdaq Composite giảm 148,48 điểm.
Các nhà phân tích dự đoán kinh tế Trung Quốc sẽ tiếp tục giảm, nhưng tốc độ giảm chậm hơn trong khi nhiều khả năng sẽ xuất hiện một cuộc suy thoái nhẹ ở cả Mỹ và châu Âu vào cuối 2023 hoặc đầu 2024.
Chỉ số Nikkei 225 tại Tokyo khép phiên ngày 5/9 với mức tăng 97,58 điểm (0,30%) lên 33.036,76 điểm. Đây cũng là mức đóng phiên cao nhất kể từ ngày 1/8 của chỉ số này.
Trong phiên giao dịch ngày 4/9, chỉ số FTSE 100 của sàn London giảm 0,2%. Chỉ số DAX của sàn Frankfurt giảm 0,1% và chỉ số CAC 40 của sàn Paris giảm 0,2%.
Áp lực đáo hạn trái phiếu, cuộc họp về lãi suất của Fed, những thay đổi của Thông tư số 06/2023 của Ngân hàng Nhà nước được coi là những yếu tố ảnh hưởng mạnh đến thị trường chứng khoán trong tháng 9.
Thị trường chứng khoán Tokyo ghi điểm sau khi chứng kiến Phố Wall tăng điểm vào cuối tuần trước khi dữ liệu việc làm không được như mong đợi, làm dấy lên hy vọng về việc Mỹ dừng tăng lãi suất.
Các thị trường Hàn Quốc, Taipei, Mumbai, Bangkok, Jakarta và Manila đồng loạt giảm trong khi chứng khoán Nhật Bản, Sydney, Singapore và Wellington đi lên trong phiên cuối cùng của tháng Tám.
Tổng cộng 1.200 công ty lớn nhất thế giới đã trả cổ tức với giá trị khoảng 568,1 tỷ USD trong quý 2/2023, tương ứng với mức tăng 4,9% trong một năm, chưa kể những khoản thanh toán đặc biệt.
Khép lại phiên giao dịch 30/8, chỉ số công nghiệp Dow Jones tăng 0,1% lên 34.890,24 điểm. Trong khi đó, chỉ số tổng hợp S&P 500 ghi thêm 0,4% lên 4.514,86 điểm.