Chốt phiên 30/3, chỉ số công nghiệp Dow Jones tăng 0,4% lên 32.859,03 điểm. Chỉ số tổng hợp S&P 500 tăng 0,6% lên 4.050,83 điểm còn chỉ số công nghệ Nasdaq tăng 0,7% lên 12.013,47 điểm.
Chủ tịch Fed đã đánh đi tín hiệu rằng Fed có thể tăng lãi suất ít hơn so với kế hoạch khi những rắc rối của ngành ngân hàng ảnh hưởng đến nền kinh tế tương tự với một đợt tăng lãi suất khác.
Sau khi cuộc họp của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) kết thúc, chứng khoán Phố Wall đã đồng loạt tăng khi giới giao dịch đón nhận quyết định về lãi suất của Fed và thông báo đi kèm.
Thị trường chứng khoán Phố Wall tăng điểm với hy vọng những bất ổn trong ngành ngân hàng có thể dịu bớt sau khi UBS đồng ý mua lại đối thủ đang gặp khó khăn là Credit Suisse với giá khoảng 3,2 tỷ USD.
Các chỉ số chứng khoán Mỹ giảm điểm phiên 17/3 khi lại có những lo ngại về sự ổn định của lĩnh vực ngân hàng và số liệu cho thấy các ngân hàng đã vay 165 tỷ USD từ Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).
Tại Phố Wall, chỉ số công nghiệp Dow Jones tăng 1,2% lên 32.246,55 điểm, chỉ số tổng hợp S&P 500 tăng 1,8% lên 3.960,28 điểm, còn chỉ số công nghệ Nasdaq Composite tăng 2,5% lên 11.717,28 điểm.
Việc PMI ngành chế tạo của Trung Quốc trong tháng Hai đã tăng từ 52,9 điểm lên 55 điểm, PMI lĩnh vực dịch vụ tại Mỹ cũng nằm trong vùng tăng trưởng đã khiến chứng khoán Phố Wall phục hồi.
Chốt phiên 28/2, chỉ số công nghiệp Dow Jones giảm 0,7% xuống 32.656,70 điểm; chỉ số S&P 500 giảm 0,3% xuống 3.970,15 điểm, còn chỉ số công nghệ Nasdaq giảm 0,1% xuống 11.455,54 điểm.
Chốt phiên, chỉ số công nghiệp Dow Jones giảm 1,3% xuống 33.696,85 điểm. Chỉ số tổng hợp S&P 500 giảm 1,4% xuống 4.090,41 điểm; còn chỉ số công nghệ Nasdaq giảm 1,8% xuống 11.855,83 điểm.
Chuyên gia cho rằng chứng khoán trên thị trường London tăng điểm là nhờ hiệu suất thị trường tích cực tại Mỹ, đẩy chỉ số FTSE 100 lên mức cao kỷ lục mới và gần đạt ngưỡng 8.000 điểm.
Chỉ số S&P 500 và Nasdaq tăng lên mức cao nhất trong 1 tháng, trong bối cảnh thị trường kỳ vọng vào một chính sách "mềm mỏng" từ Fed và nhà đầu tư lạc quan về việc Trung Quốc mở cửa trở lại.
Chỉ số Dow Jones tăng 216,96 điểm lên 34.189,97 điểm, chỉ số S&P 500 tăng 13,56 điểm lên 3.983,17 điểm, trong khi chỉ số Nasdaq Composite tăng 69,43 điểm lên 11.001,1 điểm.
Thị trường châu Á được tiếp sức nhờ những tín hiệu cho thấy Trung Quốc đang có những điều chỉnh chính sách thu hút đầu tư, trong đó có việc tập đoàn công nghệ Ant Group được phép gọi vốn 1,5 tỷ USD.
Thị trường chứng khoán đi lên giữa bối cảnh số đơn xin trợ cấp thất nghiệp tại Mỹ cao hơn dự kiến. Đây có thể là dấu hiệu cho thấy nền kinh tế lớn nhất thế giới đang dần hạ nhiệt.
Chốt phiên 29/12, chỉ số công nghiệp Dow Jones đóng cửa tăng 1,1% lên 33.220,80 điểm, chỉ số S&P 500 tăng 1,8% lên 3.849,28 điểm trong khi chỉ số công nghệ Nasdaq tăng 2,6% lên 10.478,09 điểm.
Các nhà đầu tư đang hết sức quan tâm tới việc Fed sẽ tăng lãi suất như thế nào để cân bằng mối lo ngại về lạm phát cùng với khả năng xảy ra suy thoái do chi phí đi vay tăng.
Mặc dù dữ liệu mới cho thấy lạm phát của Mỹ đang chậm lại, các nhà phân tích cho rằng sự thận trọng sẽ bao trùm thị trường cho đến khi có nhiều dấu hiệu cụ thể hơn cho thấy lạm phát đã được kiểm soát.
Kết thúc phiên giao dịch ngày 22/12, chỉ số công nghiệp Dow Jones giảm 348,99 điểm, tương đương 1,05%, xuống 33.027,49 điểm. Chỉ số S&P 500 mất 56,05 điểm (1,45%) xuống 3.822,39 điểm.
Khép phiên 6/12, chỉ số công nghiệp Dow Jones giảm 1% xuống 33.596,34 điểm, chỉ số tổng hợp S&P 500 giảm 1,4% xuống 3.941,26 điểm, chỉ số công nghệ Nasdaq giảm 2% xuống 11.014,89 điểm.