Chốt phiên, chỉ số công nghiệp Dow Jones giảm 1,3% xuống 33.696,85 điểm. Chỉ số tổng hợp S&P 500 giảm 1,4% xuống 4.090,41 điểm; còn chỉ số công nghệ Nasdaq giảm 1,8% xuống 11.855,83 điểm.
Chuyên gia cho rằng chứng khoán trên thị trường London tăng điểm là nhờ hiệu suất thị trường tích cực tại Mỹ, đẩy chỉ số FTSE 100 lên mức cao kỷ lục mới và gần đạt ngưỡng 8.000 điểm.
Chỉ số S&P 500 và Nasdaq tăng lên mức cao nhất trong 1 tháng, trong bối cảnh thị trường kỳ vọng vào một chính sách "mềm mỏng" từ Fed và nhà đầu tư lạc quan về việc Trung Quốc mở cửa trở lại.
Chỉ số Dow Jones tăng 216,96 điểm lên 34.189,97 điểm, chỉ số S&P 500 tăng 13,56 điểm lên 3.983,17 điểm, trong khi chỉ số Nasdaq Composite tăng 69,43 điểm lên 11.001,1 điểm.
Thị trường châu Á được tiếp sức nhờ những tín hiệu cho thấy Trung Quốc đang có những điều chỉnh chính sách thu hút đầu tư, trong đó có việc tập đoàn công nghệ Ant Group được phép gọi vốn 1,5 tỷ USD.
Thị trường chứng khoán đi lên giữa bối cảnh số đơn xin trợ cấp thất nghiệp tại Mỹ cao hơn dự kiến. Đây có thể là dấu hiệu cho thấy nền kinh tế lớn nhất thế giới đang dần hạ nhiệt.
Chốt phiên 29/12, chỉ số công nghiệp Dow Jones đóng cửa tăng 1,1% lên 33.220,80 điểm, chỉ số S&P 500 tăng 1,8% lên 3.849,28 điểm trong khi chỉ số công nghệ Nasdaq tăng 2,6% lên 10.478,09 điểm.
Các nhà đầu tư đang hết sức quan tâm tới việc Fed sẽ tăng lãi suất như thế nào để cân bằng mối lo ngại về lạm phát cùng với khả năng xảy ra suy thoái do chi phí đi vay tăng.
Mặc dù dữ liệu mới cho thấy lạm phát của Mỹ đang chậm lại, các nhà phân tích cho rằng sự thận trọng sẽ bao trùm thị trường cho đến khi có nhiều dấu hiệu cụ thể hơn cho thấy lạm phát đã được kiểm soát.
Kết thúc phiên giao dịch ngày 22/12, chỉ số công nghiệp Dow Jones giảm 348,99 điểm, tương đương 1,05%, xuống 33.027,49 điểm. Chỉ số S&P 500 mất 56,05 điểm (1,45%) xuống 3.822,39 điểm.
Khép phiên 6/12, chỉ số công nghiệp Dow Jones giảm 1% xuống 33.596,34 điểm, chỉ số tổng hợp S&P 500 giảm 1,4% xuống 3.941,26 điểm, chỉ số công nghệ Nasdaq giảm 2% xuống 11.014,89 điểm.
Hàng loạt mã cổ phiếu giảm sàn và không có nhóm cổ phiếu nào còn diễn biến tích cực; trong khi đó khối ngoại lại có phiên mua ròng thứ 7 liên tiếp của nhà đầu tư nước ngoài.
Tuần qua, Dow Jones tăng 4,1% còn S&P 500 tiến 5,9% - tuần tốt nhất kể từ tháng 6/2022; chỉ số Nasdaq cũng tăng tới 8,1%, đánh dấu mức tăng phần trăm theo tuần lớn nhất của chỉ số này kể từ tháng Ba.
So với phiên giao dịch ngày trước đó, chỉ số công nghiệp Dow Jones tăng 1.201,43 điểm (3,7%), S&P 500 tăng 207,80 điểm (5,54%), chỉ số công nghệ Nasdaq Composite Index có thêm 760,98 điểm (7,35%).
Việc Fed tăng lãi suất nhanh chóng đã khiến doanh số bán nhà giảm mạnh và thúc đẩy các doanh nghiệp rút lại kế hoạch đầu tư, hai yếu tố chính có thể làm chậm sự phục hồi của nền kinh tế Mỹ.
Chứng khoán Mỹ tăng ngày thứ ba liên tiếp do lợi suất trái phiếu kho bạc Mỹ giảm sau khi niềm tin của người tiêu dùng thất vọng do lo ngại về chi phí sinh hoạt gia tăng.
Chỉ số công nghiệp Dow Jones tăng 1,9% lên 30.185,82 điểm, chỉ số S&P 500 tăng 2,7% lên 3.677,95 điểm, còn chỉ số công nghệ Nasdaq Composite tăng 3,4 lên 10.675,80 điểm.
Thị trường chứng khoán Phố Wall giảm do lo ngại rằng cuộc chiến chống lạm phát tích cực của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có thể gây thêm nhiều khó khăn cho nền kinh tế Mỹ.
Chốt phiên này, chỉ số công nghiệp Dow Jones tăng 1,9% lên 29.683,74 điểm, chỉ số S&P 500 tăng 2% lên 3.719,04 điểm, còn chỉ số công nghệ Nasdaq tăng 2,1% lên 11.051,64 điểm.