Trong phiên 21/9, chỉ số S&P 500 khép phiên với mức giảm 1,7% xuống 3.789,93 điểm. Chỉ số công nghiệp Dow Jones cũng giảm 1,7% xuống 30.183,78 điểm sau khi Fed tăng lãi suất thêm 0,75 điểm phần trăm.
Những lo ngại về lạm phát cùng chính sách tăng lãi suất mạnh tay của Fed đã khiến các chỉ số chính S&P 500 và Nasdaq ghi nhận mức giảm hàng tuần tính theo tỷ lệ phần trăm tồi tệ nhất kể từ tháng Sáu.
Khép phiên giao dịch 8/9, chỉ số công nghiệp Dow Jones tăng 193,24 điểm (0,61%) lên 31.774,52 điểm; chỉ số tổng hợp S&P 500 tăng 26,31 điểm (0,66%) lên 4.006,18 điểm.
Các chuyên gia nhận định thị trường chứng khoán đang chịu sức ép do lo ngại các ngân hàng trung ương trên thế giới sẽ tiếp tục tăng lãi suất trong một thời gian để dập tắt lạm phát.
Một số báo cáo kinh tế quan trọng sắp được công bố sẽ cung cấp cho các nhà đầu tư thêm manh mối về “sức khỏe” của thị trường việc làm, và giúp xác định liệu áp lực lạm phát có giảm bớt hay không.
Chứng khoán Phố Wall đóng cửa ở mức cao hơn khi các nhà đầu tư cân nhắc về triển vọng đi lên của thị trường sau báo cáo kinh doanh trái chiều của các doanh nghiệp.
Giữa bối cảnh giới đầu tư chuyển sự quan tâm đến dữ liệu lạm phát của Mỹ được công bố cuối tuần này và cân nhắc về triển vọng lãi suất tăng cao hơn nữa, chứng khoán phố Wall tăng giảm trái chiều.
Chốt phiên này, chỉ số công nghiệp Dow Jones giảm 0,3% xuống 32.726,82 điểm trong khi chỉ số tổng hợp S&P 500 giảm 0,1% xuống 4.151,94 điểm, còn chỉ số công nghệ Nasdaq tăng 0,4% lên 12.720,58 điểm.
Theo giới quan sát, các báo cáo thu nhập khả quan từ các công ty công nghệ lớn đã giúp cổ phiếu tăng giá tại Mỹ trong khi giới đầu tư không để tâm quá nhiều tới một dấu hiệu khác về lạm phát tăng cao.
Thị trường chứng khoán đi xuống khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) bắt đầu cuộc họp chính sách tiền tệ kéo dài hai ngày, dự kiến sẽ kết thúc bằng một đợt tăng lãi suất lớn khác.
Chỉ số công nghiệp Dow Jones tăng 0,3% lên 31.990,04 điểm, chỉ số tổng hợp S&P 500 tăng 0,1% lên 3.966,84 điểm, trong khi chỉ số công nghệ Nasdaq giảm 0,4% xuống 11.782,67 điểm.
Chốt phiên 21/7, chỉ số công nghệ Nasdaq tăng 1,4% lên 12.059,61 điểm. Chỉ số công nghiệp Dow Jones tăng 0,5% lên 32.036,90 điểm, trong khi chỉ số tổng hợp S&P 500 tăng 1% lên 3.999 điểm.
Kết thúc phiên 28/6, chỉ số công nghiệp Dow Jones mất gần 500 điểm, xuống 30.946,99 điểm. Trong khi đó, chỉ số tổng hợp S&P 500 giảm 2% xuống 3.821,55 điểm.
Một yếu tố có thể duy trì đà tăng hiện thời của Phố Wall trong ngắn hạn là đợt tái cân bằng vào cuối quý, khi các nhà đầu tư tổ chức quỹ hưu trí và qũy tài sản quốc gia thu hút khoản tiền mặt kỷ lục.
Tại New York, chỉ số công nghiệp Dow Jones giảm 0,8% xuống 32.910,90 điểm, chỉ số S&P 500 giảm 1,1% xuống 4.115,77 điểm, còn chỉ số công nghệ Nasdaq Composite hạ 0,7% xuống 12.086,27 điểm.
Chốt phiên 1/6, chỉ số công nghiệp Dow Jones giảm 0,5% xuống 32.813,23 điểm, chỉ số tổng hợp S&P 500 giảm 0,8% xuống 4.101,23 điểm, trong khi chỉ số công nghệ Nasdaq giảm 0,7% xuống 11.994,46 điểm.
Trong bối cảnh các chỉ số chứng khoán chịu nhiều sức ép, các thị trường đã trông đợi vào báo cáo giá tiêu dùng của Mỹ với hy vọng lạm phát giảm sẽ làm giảm áp lực lên Fed trong việc tăng lãi suất.
Cổ phiếu các công ty công nghệ lớn dẫn đầu đợt tăng giá mạnh trên thị trường giữa bối cảnh các quan chức Mỹ tuyên bố sẽ áp đặt thêm biện pháp trừng phạt Nga do liên quan đến khủng khoảng ở Ukraine.