Chỉ số công nghiệp Dow Jones tăng gần 15 điểm lên 35.499,85 điểm, trong khi chỉ số tổng hợp S&P 500 cũng tiến 0,3%, "leo" lên mức cao kỷ lục phiên thứ ba liên tiếp là 4.460,83 điểm.
Tính chung cả tuần qua, chỉ số Dow Jones tăng 0,7%, đánh dấu tuần tăng thứ hai trong ba tuần; S&P 500 cộng 0,9% trong tuần qua và hiện đã tăng 18,1% từ đầu năm đến nay.
Chỉ số công nghiệp Dow Jones tăng 0,4%, lên 35.084,53 điểm, chỉ số tổng hợp S&P 500 cũng tiến 0,4%, lên 4.419,15 điểm, trong khi Nasdaq Composite cộng thêm 0,1%, lên 14.778,26 điểm.
Trước mối lo ngại về đà tăng của chỉ số giá tiêu dùng và số ca mắc COVID-19 do sự lây lan của biến thể Delta, giá cổ phiếu phục hồi là nhờ hoạt động săn hàng giá hạ của các nhà đầu tư.
Lo ngại rằng sự lây lan biến thể Delta của virus gây dịch COVID-19 có thể làm chậm đà phục hồi kinh tế toàn cầu, giá vàng giao ngay tăng 0,5% lên 1.810,99 USD/ounce.
Thị trường chứng khoán Mỹ kết thúc tuần giao dịch ngắn ngày ở mức cao hơn tuần trước, sau khi phiên giao dịch cuối cùng của tuần khép lại với mức cao kỷ lục của cả ba chỉ số chính.
Khép phiên này, chỉ số công nghiệp Dow Jones giảm 265,66 điểm (0,77%), xuống 34.033,67 điểm, và chỉ số tổng hợp S&P 500 giảm 22,89 điểm (0,54%), xuống 4.223,70 điểm.
Chứng khoán Phố Wall giảm điểm do các nhà đầu tư tránh những rủi ro lớn khi các thị trường chờ đợi thông tin mới từ cuộc họp của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).
Việc chỉ số tổng hợp S&P 500 của Phố Wall phiên trước lập kỷ lục mới đã tạo động lực mạnh cho các thị trường châu Á dù thị trường Hong Kong đóng cửa nghỉ lễ và lượng giao dịch tại Australia thấp.
Khép phiên này, chỉ số tổng hợp S&P 500 giảm 0,4% xuống 4.192,85 điểm, số công nghệ Nasdaq giảm 1% xuống 13.614,51 điểm, còn chỉ số công nghiệp Dow Jones giảm 0,1% xuống 34.577,04 điểm.
Thị trường chứng khoán Việt Nam vừa trải qua tuần giao dịch đầy thăng hoa. Hai chỉ số là VN-Index, HNX-Index đều chốt phiên cuối tuần (28/5) ở mức cao nhất lịch sử.
Khép phiên 14/4, chỉ số tổng hợp S&P 500 giảm 0,4% xuống 4.124,66 điểm, chỉ số công nghệ Nasdaq giảm 1,0% xuống 13.857,84 điểm còn chỉ số công nghiệp Dow Jones tăng 0,2% lên 33.730,89 điểm.
Theo nhận định của các công ty chứng khoán, dòng tiền vẫn chưa có dấu hiệu rút khỏi thị trường, đang luân chuyển giữa các nhóm cổ phiếu và giúp cân bằng thị trường trước áp lực chốt lời ngắn hạn.
Thị trường chứng khoán Mỹ đã chứng kiến đà tăng giảm trái chiều trong cả tuần vừa qua với chỉ số Nasdaq giảm 2,06%, đánh dấu tuần giảm điểm thứ ba liên tiếp.
Chuyên gia Peter Cardillo, nhà kinh tế trưởng tại công ty Spartan Capital Securities, cho rằng những diễn biến trong tuần này thể hiện một thị trường đang mệt mỏi và không biến động nhiều.
Chỉ số Nikkei 225 tăng 0,2% lên 29.562,93 điểm; chỉ số Hang Seng của Hong Kong tăng 1,9% lên 30.038,72 điểm, còn chỉ số Shanghai Composite trên sàn Thượng Hải tăng 1,4% lên 3.655,09 điểm.
Số ca nhiễm COVID-19 tăng cao, nguồn cung vắcxin bị gián đoạn và sự không chắc chắn về gói cứu trợ mới trị giá 1.900 tỷ USD của Mỹ khiến thị trường chứng khoán Phố Wall "chìm" trong sắc đỏ.
Chỉ số MSCI châu Á-Thái Bình Dương (không bao gồm Nhật Bản) đã lập kỷ lục mới, với mức tăng 0,92% trong khi các chỉ số trên hàng loạt thị trường chứng khoán châu Á khác cũng đi lên.