Chỉ số MSCI châu Á-Thái Bình Dương (không bao gồm Nhật Bản) đã lập kỷ lục mới, với mức tăng 0,92% trong khi các chỉ số trên hàng loạt thị trường chứng khoán châu Á khác cũng đi lên.
Cổ phiếu của Tesla lại tăng cao hơn trong ngày 4/1 và kết thúc phiên giao dịch này với mức tăng 3,4% lên 729,77 USD/cổ phiếu, sau khi cổ phiếu của hãng tăng hơn 700% trong năm 2020.
2020 là một năm biến động mạnh đối với chứng khoán Phố Wall, khi có lúc cổ phiếu rớt giá mạnh do ảnh hưởng của đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19, song lại có lúc hồi sinh và chạm mức cao kỷ lục.
Đà đi lên của thị trường chứng khoán cho thấy niềm tin ngày càng tăng vào đà phục hồi của nền kinh tế sau đợt suy thoái do đại dịch COVID-19 gây ra, với tiến triển trong sản xuất vắcxin ngừa COVID-19.
Khép lại phiên giao dịch đầu tuần ngày 21/12, giá cổ phiếu Tesla chứng kiến mức sụt giảm 6,5% từ mức cao kỷ lục trong phiên giao dịch cuối tuần trước là 649,86 USD/cổ phiếu.
Phố Wall đều tăng lên mức cao kỷ lục mới sau khi thông tin về tốc độ tăng trưởng việc làm tại Mỹ ở mức chậm nhất trong sáu tháng làm tăng kỳ vọng về một gói cứu trợ cho nền kinh tế này.
Khép phiên này, tại thị trường chứng khoán Phố Wall (Mỹ), chỉ số công nghiệp Dow Jones tăng 0,6% lên 29.823,92 điểm, chỉ số tổng hợp S&P 500 tăng 1,1%, chỉ số công nghệ Nasdaq tăng 1,3%.
Chốt phiên 25/11, chỉ số công nghệ Nasdaq tăng 0,5% lên 12,094,40 điểm trong khi chỉ số công nghiệp Dow Jones giảm 0,6% xuống 29.872,47 điểm, còn chỉ số S&P 500 giảm 0,2% xuống 3.629,65 điểm.
Chốt phiên, chỉ số công nghiệp Dow Jones tăng 327,79 điểm (1,12%) lên 29.591,27 điểm, chỉ số tổng hợp S&P 500 tăng 20,05 điểm lên 3.577,59 điểm và chỉ số công nghệ Nasdaq Composite tăng 25,66 điểm.
Theo chuyên gia, Dow Jones có thể lên mức 40.000 điểm vào năm tới, tăng gần 35% so với mức hiện tại, song không đưa ra thông tin chi tiết về thời điểm xảy ra.
Cả S&P 500 và Nasdaq lần lượt tăng 7,3% và 9% trong tuần qua, trong khi Dow Jones tăng 6,9%. Ngoài ra, S&P 500 còn ghi nhận đà tăng mạnh nhất trong tuần bầu cử kể từ năm 1932.
Chốt phiên này, chỉ số công nghiệp Dow Jones giảm 940 điểm (3,4%) xuống 26.519,95 điểm, chỉ số S&P 500 giảm 3,5% xuống 3.271,03 điểm, trong khi chỉ số công nghệ Nasdaq giảm 3,7% xuống 11.004,87 điểm.
Phiên ngày 26/10, chứng khoán Phố Wall trải qua một phiên giao dịch “tồi tệ” trước sự gia tăng các ca lây nhiễm COVID-19 trên toàn cầu và triển vọng xấu đi của gói kích thích mới đối với kinh tế Mỹ.
Kết thúc phiên 22/10, chỉ số công nghiệp Dow Jones tăng 152,84 điểm (0,54%), lên 28.363,66 điểm. Chỉ số tổng hợp S&P 500 tiến 17,93 điểm (0,52%), lên 3.453,49 điểm.
Khép phiên 5/10, tại thị trường chứng khoán Phố Wall, chỉ số công nghệ Nasdaq Composite tăng 2,3% lên 11.332,49 điểm, chỉ số tổng hợp S&P 500 tăng 1,8% lên 3.408,60 điểm.
Thị trường chứng khoán tăng điểm trước thời điểm Mỹ công bố số liệu kinh tế quan trọng và cuộc tranh luận đầu tiên trong quy trình bầu cử giữa hai ứng cử viên tổng thống.
Chuyên gia nhận định phiên giao dịch ngày 8/9 đánh dấu sự thay đổi từ tình trạng sôi động của cuối tuần trước sang bán tháo cổ phiếu công nghệ, bởi các nhà đầu tư lo ngại về đà phục hồi kinh tế.