Thị trường chứng khoán Việt Nam vừa trải qua một tuần với diễn biến giao dịch “kịch tính,” có thể sáng giảm sâu nhưng chiều lại hồi phục mạnh. Kết thúc tuần giao dịch, VN-Index tăng 13,42 điểm.
Chốt phiên giao dịch 30/6, VN-Index giảm 20,49 điểm xuống 1.197,6 điểm. Khối lượng giao dịch đạt hơn 510,2 triệu đơn vị, tương ứng giá trị hơn 11.326,7 tỷ đồng.
Các chuyên gia dự báo triển vọng thị trường sẽ còn nhiều thách thức trong nửa cuối của năm, song trong khó khăn vẫn có các cơ hội và nhà đầu tư cần xác định ‘khẩu vị’ rủi ro để có chiến lược phù hợp.
Quy chế dự thảo mới của VSD sẽ điều chỉnh thời gian VSD hoàn thất thanh toán chứng khoán và ngân hàng thanh toán hoàn tất thanh toán tiền từ 15h30-16h00 lên 11h30-12h00 ngày T+2.
Theo chuyên gia Kinh tế trưởng của VinaCapital, mặc dù chỉ số VN-Index hiện có dấu hiệu suy giảm cùng với thị trường chứng khoán toàn cầu, nhưng nền kinh tế đất nước vẫn trong tình trạng vững mạnh.
Trong phiên giao dịch hôm nay (22/6), dòng tiền bắt đáy tham gia mạnh mẽ giúp các cổ phiếu ngân hàng phục hồi khá ấn tượng trong khi các nhóm thủy sản, bán lẻ, điện, cảng biển đồng loạt bị bán mạnh.
Chốt phiên giao dịch ngày 17/6, VN- Index giảm 19,33 điểm xuống 1.217,30 điểm. Khối lượng giao dịch đạt hơn 736,5 triệu đơn vị, tương ứng hơn 17.333,7 tỷ đồng.
Tại thời điểm 9 giờ 42 phút, VN-Index giảm tới hơn gần 35 điểm xuống sát mốc 1.200 điểm, trong khi HNX-Index cũng giảm 5,96 điểm và UPCOM- Index giảm 1,43 điểm.
Chốt phiên giao dịch ngày 7/6, VN-Index tăng 1,34 điểm lên 1.291,35 điểm. Khối lượng giao dịch đạt hơn 670,8 triệu đơn vị, tương ứng gần 17.835 tỷ đồng.
Việc thanh lọc, chấn chỉnh giúp thị trường chứng khoán Việt Nam từng bước ổn định và phát triển được đánh giá là thiết thực, giải quyết nhiều nút thắt cố hữu và góp phần nâng tính bền vững.
Thanh khoản trên sàn HOSE ngày 3/6 chỉ là gần 13.000 tỷ đồng, so với mức thanh khoản mỗi phiên hàng tỷ USD như những phiên trước đây khi thị trường còn sôi động thì rõ ràng đã giảm rất mạnh.
Theo Báo cáo tài chính hợp nhất, VNX có doanh thu 2.054 tỷ đồng nhờ hợp nhất kết quả của HOSE và HNX, theo đó, doanh thu đến từ dịch vụ giao dịch và niêm yết chứng khoán đạt 1.955 tỷ đồng.
Chốt phiên giao dịch ngày 23/5, VN-index giảm 21,9 điểm xuống 1.218,81 điểm. Khối lượng giao dịch đạt hơn 557,4 triệu đơn vị, tương ứng hơn 13.32,6 tỷ đồng.
Phó Tổng giám đốc Trần Anh Đào được giao phụ trách ban điều hành HOSE từ 20/05, thay Tổng Giám đốc Lê Hải Trà mới bị Ủy ban Kiểm tra Trung ương thông báo khai trừ ra khỏi Đảng.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc nêu rõ Thứ trưởng Nguyễn Đức Chi sẽ nhận nhiệm vụ mới trong thời gian xem xét, kiện toàn nhân sự Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước.
Theo chuyên gia WB, trên thị trường cổ phiếu, nâng cấp thành thị trường mới nổi có thể đem lại thêm 10 tỷ USD đầu tư gián tiếp mới cho Việt Nam; riêng năm đầu tiên có thể tiếp nhận thêm từ 2-5 tỷ USD.
Năm 2021, HOSE lãi trước thuế 2.536 tỷ đồng, tăng 267% so với năm 2020, đạt mức cao nhất trong hơn 20 năm hoạt động, con số này cũng vượt xa kế hoạch lãi trước thuế 648 tỷ đồng công bố hồi đầu năm.
Sau 3 phiên liên tiếp giảm điểm, VN-Index tăng mạnh 56,42 điểm trong phiên 17/5. Mức tăng cao nhất kể từ năm 2005 này giúp đưa chỉ số về lại trên mốc 1.200 điểm, kết phiên ở 1.228,37 điểm.