Tại thời điểm 13 giờ 23, VN-Index vẫn còn giảm tới gần 29 điểm, HNX-Index giảm gần 12 điểm và UPCOM-Index giảm gần 2,4 điểm. Thanh khoản lúc này trên HOSE đã đạt gần 26.000 tỷ đồng.
Cuối phiên sáng 22/2, chỉ số VN-Index giảm 18,61 điểm xuống 1.492,23 điểm, HNX-Index giảm 7,77 điểm xuống 433,22 điểm, trong khi UPCOM-Index giảm 1,05 điểm xuống 112,62 điểm.
Chốt phiên giao dịch ngày 16/2, VN-Index giảm nhẹ 0,65 điểm xuống 1.492,1 điểm. Khối lượng giao dịch đạt hơn 702,5 triệu đơn vị, tương ứng hơn 20.046 tỷ đồng.
Thời điểm 9 giờ 25 ngày 15/2, cả 3 chỉ số VN-Index, HNX-Index và UPCOM-Index đều tăng nhẹ. Đà tăng được hỗ trợ bởi nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn VN30 và bất động sản.
Năm 2022, dù còn nhiều “ẩn số” khi lãi suất có thể tăng khiến dòng tiền vào kênh chứng khoán chịu ảnh hưởng xấu, nhưng dư địa tăng của thị trường và cơ hội cho nhà đầu tư được nhận định là vẫn có.
Mở cửa phiên sáng 27/1, nhóm cổ phiếu VN30 có tới 26 mã giảm giá, trong khi chỉ có 4 mã tăng giá trong khi nhóm cổ phiếu ngân hàng diễn biến phân hóa với sắc xanh, đỏ đan xen.
Chốt phiên giao dịch 24/1, VN-Index giảm 33,18 điểm xuống 1.439,71 điểm, toàn sàn có 66 mã tăng giá, 419 mã giảm giá và 22 mã đứng giá trong khi khối ngoại bán ròng 225 tỷ đồng trên HOSE.
Việc rà soát và xác định các giao dịch đối ứng này sẽ mất nhiều công sức và thời gian, tuy nhiên, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước và các đơn vị quyết tâm thực hiện hoàn tất trong thời gian sớm nhất.
Các mã cổ phiếu dầu khí đã duy trì được sức tăng từ phiên sáng, GAS, PVD, PVS đều tăng điểm ấn tượng khi giá dầu vẫn có xu hướng tăng, với mức tăng lần lượt 4,55%; 6,95%; 3,64%.
Chuyên gia của VNDirect kỳ vọng dòng tiền của nhà đầu tư nước ngoài sẽ quay trở lại thị trường chứng khoán Việt Nam nhờ tỷ lệ bao phủ vaccine ngừa COVID-19 tăng nhanh, tạo điều kiện phục hồi kinh tế.
Tính đến hết ngày 31/12/2021, quy mô thị trường trên HOSE có 533 mã chứng khoán niêm yết; trong đó gồm 404 mã cổ phiếu, 3 mã chứng chỉ quỹ đóng, 8 mã chứng chỉ quỹ ETF, 113 mã chứng quyền có bảo đảm.
Chốt phiên đầu Năm mới ngày 4/1/2022, chỉ số VN-Index tăng 27,3 điểm lên 1.525,58 điểm. Đây là đỉnh cao lịch sử của thị trường chứng khoán Việt Nam từ trước đến nay.
Cuối phiên sáng 4/1, VN-Index tăng 19,67 điểm lên mốc cao lịch sử 1.517.95 điểm, vượt xa mốc 1.500 điểm lập được trước đó; khối lượng giao dịch đạt trên 526 triệu cổ phiếu.
Tăng mạnh nhất là mã ATA của Công ty cổ phần Ntaco với mức tăng 2.050%; mã TGG của Công ty CP Louis Capital tăng 1.600%; mã PTO của Công ty CP Dịch vụ-Xây dựng Công trình Bưu điện tăng 1.162,5%.
Cuối phiên sáng 13/12, VN-Index tăng 10,66 điểm lên 1.474,2 điểm; khối lượng giao dịch đạt hơn 524 triệu cổ phiếu, tương ứng giá trị gần 14.363 tỷ đồng; sắc xanh bao phủ nhóm cổ phiếu bất động sản.
Việc thành lập Sở Giao dịch chứng khoán Việt Nam trên cơ sở cơ cấu, tổ chức lại các sở giao dịch chứng khoán nhằm thống nhất thị trường, đảm bảo hoạt động hiệu quả, công bằng, công khai, minh bạch.
VNX sẽ tập trung hoàn thiện bộ máy tổ chức tinh gọn; đồng thời, chuyên nghiệp hóa chức năng vận hành quản lý thị trường, kết hợp việc áp dụng chuẩn mực quốc tế cao nhất để nâng cao sự cạnh tranh.
Cuối phiên sáng 6/12, chỉ số VN-Index giảm 10,88 điểm xuống 1.432,44 điểm và tính từ phiên giao dịch 26/11 đến nay, chỉ số này chỉ có duy nhất 1 phiên tăng điểm vào ngày 1/12.
Theo thống kê, số lượng tài khoản của các cá nhân và tổ chức nước ngoài trên thị trường chứng khoán Việt Nam đến tháng 9/2021 đạt hơn 38.000 tài khoản, tăng 34,7% so với cùng kỳ năm ngoái.