Giá trị rút vốn lũy kế từ đầu năm 2021 đến nay chỉ chiếm 0,8% tổng giá trị danh mục của nhà đầu tư nước ngoài và thấp hơn giá trị bán ròng của nhà đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán.
VCBS nhận định quý 3/2021 có thể là đáy lợi nhuận của PV GAS trong năm 2021, khi sụt giảm về sản lượng lẫn gia tăng các chi phí liên quan phòng chống COVID-19.
Xu hướng tăng của thị trường vẫn không thay đổi, nhà đầu tư đang quan tâm đến cổ phiếu cụ thể nhiều hơn so với việc nhìn chỉ số khi báo cáo kết quả kinh doanh đang xuất hiện ngày càng nhiều hơn.
Cuối phiên sáng 11/10, VN-Index tăng 10,97 điểm lên 1.383,7 điểm; khối lượng giao dịch đạt hơn 128,4 triệu đơn vị, tương ứng hơn 12.279 tỷ đồng; toàn sàn có 207 mã tăng giá, 107 mã giảm giá.
Trong 9 tháng đầu năm 2021, chứng khoán Việt Nam liên tiếp lập kỷ lục cả về thanh khoản lẫn điểm số nhờ vào nhà đầu tư nội, trong bối cảnh nhà đầu tư ngoại liên tiếp bán ròng.
Dẫn đầu bảng xếp hạng này vẫn là Công ty cổ phần Chứng khoán VPS, với 16,5% thị phần, tăng nhẹ so với mức 16,4% ở cuối quý 2. Đây cũng là quý thứ 3 liên tiếp VPS nắm giữ ngôi vị này.
Trong tháng 9/2021, nhà đầu tư trong nước mở mới là 114.810 tài khoản. Nhà đầu tư cá nhân trong nước mở mới là 114.713 tài khoản và 97 tài khoản đến từ nhà đầu tổ chức.
Đại diện Công ty cổ phần Chứng khoán MB (MBS) cho rằng việc nhà đầu tư kỳ vọng vào nới lỏng giãn cách xã hội đã giúp các cổ phiếu ngành hàng không hưởng lợi, "dậy sóng" trong phiên sáng 13/9.
Cuối phiên sáng 20/8, VN-Index giảm 29,14 điểm xuống 1.345,71 điểm; khối lượng giao dịch đạt hơn 628.791,6 triệu đơn vị, tương ứng 19.789 tỷ đồng, toàn sàn có tới 281 mã giảm giá.
Điểm tích cực là khối ngoại đã liên tiếp mua ròng trong 5 phiên trở lại đây. Riêng phiên hôm nay (5/8), khối ngoại mua ròng trên toàn thị trường hơn 1.146 tỷ đồng.
Đó là các chính sách về điều kiện hoạt động cung ứng dịch vụ thông tin tín dụng; hoạt động đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán Việt Nam; bảo hộ quyền đối với giống cây trồng.
Trong phiên sáng 2/8, các cổ phiếu trụ cột ngành hàng không như ACV tăng 0,9%, VJC tăng 1,2%, VTR tăng 3%, HVN tăng 6% trong khi cổ phiếu ngành thép cũng đồng loạt tăng giá.
Cuối phiên sáng 29/7, VN-Index tăng 11,94 điểm lên hơn 1.289 điểm. Toàn sàn có 193 mã tăng giá, 61 mã đứng giá và 145 mã giảm giá. Khối lượng giao dịch đạt hơn 285,4 triệu đơn vị.
Tổng giám đốc Passion Investment nhận định, cuối năm nay, VN-Index có thể đạt từ 1.600-1.700 điểm với điều kiện dịch COVID-19 được khống chế trong tháng 8-9/2021.
Nửa đầu phiên sáng, các chỉ số giằng co quanh mốc tham chiếu, nhưng càng đến cuối phiên sáng, áp lực bán gia tăng khiến VN-Index "rơi" về vùng 1.230 điểm.
Việt Nam là một trong những điểm đầu tư hứa hẹn với các nhà đầu tư nước ngoài nhờ các chính sách kinh tế vĩ mô ổn định, sự nỗ lực của Chính phủ Việt Nam trong việc hoàn thiện thể chế, kiểm soát dịch.
Với diễn biến khả quan trong 6 tháng đầu năm nay, thị trường chứng khoán Việt Nam đã mang lại lợi nhuận tích cực cho nhiều quỹ đầu tư; trong đó có các quỹ đầu tư ngoại.