Trong bối cảnh đại dịch COVID-19, nền kinh tế đã trải qua sáu tháng gặp không ít khó khăn và thử thách, tuy nhiên thị trường chứng khoán có sự tăng trưởng mạnh, đứng thứ hai trên thế giới.
HNX-Index giảm 3,69 điểm xuống 314,82 điểm. Khối lượng giao dịch đạt hơn 94,7 triệu đơn vị, tương ứng hơn 2.259,3 tỷ đồng. Toàn sàn có 162 mã giảm giá, 31 mã tăng giá và 38 mã đứng giá.
Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HOSE) vừa thông báo bác thông tin hệ thống giao dịch sàn HOSE xảy ra lỗi phiên ATC (lệnh giao dịch tại mức giá khớp lệnh xác định giá đóng cửa) ngày 6/7.
Theo SSI, động lực từ nhóm VN30 có thể thúc đẩy chỉ số VN-Index hướng đến các vùng mục tiêu tiếp theo lần lượt là 1.450 và 1.480 điểm nhờ sự hỗ trợ của tăng trưởng kết quả kinh doanh quý 2/2021.
Theo giới chuyên gia, chỉ số chứng khoán phiên 5/7 điều chỉnh giảm mạnh là cần thiết để giúp cho thị trường lành mạnh và thị trường chứng khoán vẫn còn nhiều yếu tố hấp dẫn nhà đầu tư.
Cuối phiên sáng 2/7, VN-Index tăng 5,47 điểm lên 1.422,55 điểm - mốc cao mới của thị trường. Khối lượng giao dịch đạt gần 401 triệu đơn vị, tương ứng hơn 14.302,3 tỷ đồng.
Phiên sáng 1/7, VN-Index đạt mốc cao nhất lịch sử giao dịch tại 1.412,56 điểm. Chưa dừng lại ở đó, đến phiên chiều cùng ngày chỉ số tiếp tục đà tăng đạt đỉnh mới 1.417,08 điểm.
Thị trường chứng khoán Việt Nam với đại diện là chỉ số VN-INDEX liên tục lập đỉnh, chứng kiến sự tăng trưởng ngoạn mục trong 1 năm qua với mức tăng hơn 70%, cao hơn bất kỳ thị trường nào trên thế giới
Cuối phiên giao dịch sáng 1/7, VN-Index tăng 4,01 điểm lên 1.412,56 điểm; khối lượng giao dịch đạt hơn 452,4 triệu đơn vị, tương ứng hơn 15.299 tỷ đồng.
HOSE và các đơn vị liên quan đã tích cực triển khai đồng thời hệ thống giao dịch phối hợp với FPT và hệ thống công nghệ thông tin tổng thể cho toàn thị trường.
Cuối phiên sáng 28/6, VN-Index tăng 12,41 điểm lên 1.402,53 điểm - ngưỡng cao lịch sử; khối lượng giao dịch đạt hơn 454 triệu đơn vị, tương ứng hơn 15.035 tỷ đồng.
Nhờ sự bứt phá của nhóm cổ phiếu dẫn dắt ngân hàng, chứng khoán, giới phân tích từ các công ty chứng khoán nhận định tuần tới (từ 28/6-2/7) VN-Index có động lực để vươn tới vùng 1.400 điểm.
Hiện nay, tỷ lệ sửa, hủy lệnh trên HOSE trong một ngày giao dịch chiếm 1/3, tức là khoảng 300.000 lệnh chỉ để sửa, hủy lệnh trước đó, do đó số lượng lệnh thực tế khớp chỉ khoảng 600.000 lệnh.
Chốt phiên giao dịch sáng 22/6, chỉ số VN-Index tăng 10,17 điểm lên 1.382,8 điểm; khối lượng giao dịch đạt hơn 440,3 triệu đơn vị, tương ứng trên 13.268 tỷ đồng.
Theo Nghị định, Sở Giao dịch Chứng khoán Việt Nam, Tổng công ty Lưu ký và bù trừ chứng khoán Việt Nam chỉ được đầu tư ra ngoài doanh nghiệp trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán.
Cuối phiên sáng 21/6, VN-Index giảm 4,3 điểm xuống 1.373,47 điểm. Khối lượng giao dịch đạt gần 479 triệu đơn vị, tương ứng hơn 13.918,5 tỷ đồng; toàn sàn có 171 mã tăng giá, 221 mã giảm giá.
Thị trường chứng khoán Việt Nam gần đây đã lập kỷ lục với 1 tỷ USD giao dịch hàng ngày, trở thành thị trường có tính thanh khoản cao thứ hai ở Đông Nam Á.
Theo trang Proactive của Anh, thị trường chứng khoán Việt Nam gần đây đã lập kỷ lục với 1 tỷ USD giao dịch hàng ngày, trở thành thị trường có tính thanh khoản cao thứ hai ở Đông Nam Á.
Nhóm cổ phiếu dầu khí diễn biến rất tích cực. Các mã trụ cột trong nhóm như: BSR tăng 6,3%, PVS tăng 4,3%, GAS tăng 3,2%, PVD tăng 3,1%, PVB và PVC đều tăng 2,5%, PLX tăng 2,2%...