Nghẽn lệnh giao dịch là vấn đề “nóng” nhất của thị trường chứng khoán trong vài tháng trở lại đây vì hiện tượng này xảy ra liên tục, lặp đi lặp lại, ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường chứng khoán.
Giới phân tích từ các công ty chứng khoán đa số nhận định thị trường vẫn ở xu thế tăng, nhưng cũng không quên khuyến nghị rủi ro với nhà đầu tư khi VN-Index đang vươn đến vùng đỉnh 1.200 điểm.
Cuối phiên sáng 1/3, chỉ số VN-Index tăng 10,35 điểm lên 1.178,82 điểm; khối lượng giao dịch đạt hơn 421,4 triệu cổ phiếu, tương ứng giá trị hơn 10.287,6 tỷ đồng.
Theo Công ty TNHH Chứng khoán Yuanta Việt Nam, thị trường có thể sẽ duy trì đà tăng ở các phiên giao dịch đầu năm Tân Sửu và chỉ số VN-Index có thể giao dịch giằng co quanh đường trung bình 20 ngày.
Với mặt bằng lãi suất thấp cộng thêm nền tảng giao dịch chứng khoán thuận tiện, thị trường chứng khoán trong năm 2020 đã chứng kiến sự gia nhập mạnh mẽ của các nhà đầu tư F0.
Giám đốc đầu tư khu vực Kelvin Tay của công ty tư vấn tài chính UBS Global Wealth Management nhận định tốc độ tăng trưởng của Việt Nam đang “vượt xa” các nước cùng trong nhóm thị trường cận biên.
Cuối phiên giao dịch sáng 8/2, VN-Index giảm 35,64 điểm xuống 1.091,27 điểm. Khối lượng giao dịch đạt hơn 501,7 triệu đơn vị, tương ứng giá trị gần 11.646 tỷ đồng.
Các chỉ số ngành tăng nhiều trong tháng gồm ngành hàng tiêu dùng (VNCOND) tăng 8,95%, ngành công nghệ thông tin (VNIT) tăng 4,16%, ngành bất động sản (VNREAL) tăng 2,46%.
Cuối phiên sáng, VN-Index giảm tới 38,35 điểm xuống 1.127,7 điểm, toàn sàn có tới 417 mã giảm giá, trong khi chỉ có 54 mã tăng giá và 23 mã đứng ở mốc tham chiếu.
Sáng 21/1, HNX-Index vẫn có mức tăng mạnh mẽ tới hơn 6,8 điểm lên hơn 240 điểm. Toàn sàn có 68 mã tăng giá, 55 mã giảm giá và 53 mã đứng ở mốc tham chiếu.
Tính đến thời điểm 9 giờ 34, VN-Index tăng 9,59 điểm lên 1.140,59 điểm. Toàn sàn có 212 mã tăng, trong khi chỉ có 114 mã giảm và 94 mã đứng giá, nhưng đã giảm ngay sau đó.
Chứng khoán Việt Nam đã có phiên giao dịch “hoảng loạn” khi VNIndex “bốc hơi” gần 61 điểm, xuống còn 1.131 điểm trong ngày 19/1, mức giảm lớn nhất của thị trường sau hơn 20 năm thành lập đến nay.
Đại diện Công ty cổ phần Chứng khoán Sài Gòn-Hà Nội cho rằng một nhịp điều chỉnh sau giai đoạn tăng nóng của thị trường chứng khoán là cần thiết để có thể hướng tới các mốc cao mới trong thời gian.
Sáng 19/1, trong rổ cổ phiếu VN30 có tới 29 mã giảm giá, trong khi chỉ có 1 mã tăng giá là ROS; hàng loạt mã lớn trong nhóm cổ phiếu dầu khí PLX, GAS, BSR, PVB, PVD, PVC, PVS... đều có mức giảm sâu.
Việc chỉ số VN-Index có bước tăng trưởng dài trong thời gian vừa qua và đang tiến về mốc 1.200 điểm - mốc đỉnh lịch sử - khiến tâm lý các nhà đầu tư trở nên thận trọng.
So với thời điểm cuối năm 2019, khi dịch COVID-19 chưa diễn ra và các hoạt động kinh tế, kinh doanh vẫn diễn ra tốt đẹp, chỉ số VN-Index đã tăng 25%, từ mức 950 điểm cho tới vùng 1.190-1.200 điểm.
Trong phiên sáng ngày 13/1/2021, chỉ số VN-Index đã chạm lại mốc 1.200 điểm sau gần 3 năm. VN-Index đạt đỉnh cao lịch sử vào ngày 9/4/2018 khi đạt 1.204,33 điểm.
Ccuối phiên sáng 11/1, VN- Index tăng 17,32 điểm lên 1.185,01 điểm. Khối lượng giao dịch đạt hơn 616,7 triệu đơn vị, tương ứng với giá trị gần 13.000 tỷ đồng.
Sau thời điểm nâng lô giao dịch tối thiểu lên 100 cổ phiếu, tình trạng liên tiếp nghẽn lệnh vẫn xảy ra trên Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE).
Sự ra đời của Sở Giao dịch Chứng khoán Việt Nam quy về một mối giúp tết kiệm nguồn lực, tiết giảm thủ tục hành chính, chi phí vận hành, đường truyền được coi là bước phát triển mới.