Chốt phiên giao dịch ngày 8/6, VN-Index giảm 8,22 điểm xuống 1.101,32 điểm, tuy nhiên, tính chung toàn thị trường, mức thanh khoản đạt hơn 26.436 tỷ đồng, tương ứng hơn 1 tỷ USD.
Thị trường chứng khoán Việt Nam tiếp tục đi lên mạnh mẽ với sắc xanh lan tỏa ra nhiều nhóm ngành trong phiên ngày 6/6; đáng chú ý, khối ngoại cũng trở lại mua ròng sau 5 phiên bán ròng liên tiếp.
Theo thống kê từ Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam (VSD), số lượng tài khoản giao dịch chứng khoán mở mới tháng 5 đạt 104.966 tài khoản, cao gấp gần 5 lần tháng liền trước.
Chốt phiên giao dịch ngày 5/6, VN-Index tăng 6,98 điểm lên 1.097,82 điểm, HNX-Index tăng 0,53 điểm lên 226,56 điểm trong khi UPCOM-Index tăng 0,15 điểm lên 84,11 điểm.
Theo thống kê của HOSE, kết thúc phiên giao dịch cuối cùng của tháng 5/2023, các chỉ số chính trên HOSE đều có sự tăng điểm đáng kể so với tháng trước đó cũng như so với cuối năm 2022.
Ngoài hoạt động kinh doanh chủ chốt là chứng khoán, VNX cũng ghi nhận doanh thu từ hoạt động tài chính đạt 113 tỷ đồng, gấp hơn 3 lần so với thực hiện năm 2021.
Ở phiên giao dịch 16/5, nhóm cổ phiếu dầu khí không còn mã nào ở chiều giảm giá, các mã như PTV tăng 15% lên mức giá trần, PVB tăng 5,7%, PVC tăng 4,3%, PVS tăng 3,9%, PEQ tăng 2,4%, PVD tăng 2,3%.
Giới phân tích kỳ vọng các nhà đầu tư cá nhân sẽ trở lại thị trường sau khi Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước ra các chính sách nhằm tháo gỡ các nút thắt trên thị trường trái phiếu DN và bất động sản.
Kết thúc tuần giao dịch từ 4-5/5, chỉ số VN-Index giảm 0,84% so với tuần trước; trong khi chỉ số HNX-Index tăng nhẹ 0,16% lên mức 207,8 điểm còn chỉ số UPCOM-Index giảm 0,27%.
Kết phiên 27/4, VN-Index giảm 1,17 điểm xuống 1.039,63 điểm, HNX- Index tăng 0,02 điểm lên 205,86 điểm, trong khi UPCOM-Index giảm 0,59 điểm xuống 77,42 điểm.
LSS tăng kịch trần ngay từ sớm lên mức giá 11.500 đồng/cổ phiếu, như vậy mã này đã tăng tới 60% trong 1 tháng vừa qua; ngoài ra SBT tăng hơn 3%, SLS tăng hơn 1%.
Các thị trường lớn hơn có thể vẫn bị sốc sau khi chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Anh tăng mạnh khiến người dân lo ngại rằng lạm phát toàn cầu đang khó kiểm soát hơn trong bối cảnh nhu cầu cơ bản vững.
Thị trường phiên hôm nay diễn biến khá giằng co với biên độ dao động giá nhỏ tại các nhóm cổ phiếu. Trong rổ cổ phiếu VN30 có 14 mã tăng giá, 13 mã giảm giá và 3 mã đứng giá.
Nhóm cổ phiếu chứng khoán, các mã BSI, FTS, PSI tăng kịch trần. Các mã chứng khoán đầu ngành như VDS tăng 3,2%, HCM tăng 3,1%, SHS tăng 3%, VND tăng 2%, SSI tăng 1,9%...
Chốt phiên ngày 4/4, VN-Index giảm 0,83 điểm xuống 1.078,45 điểm, tuy nhiên VNDIRECT kỳ vọng VN-Index sẽ duy trì xu hướng tăng lên từ từ trong tháng Tư với biên độ dao động khoảng 1.030-1.110 điểm.
Các chỉ số chứng khoán giảm theo phương thẳng đứng sau khi mở của phiên giao dịch; đến 9 giờ 35 phút, VN-Index giảm 9,52 điểm, HNX-Index giảm 0,88 điểm; UPCOM-Index chỉ tăng nhẹ 0,07 điểm.