Chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản chốt phiên giảm 0,29%, hay 79,01 điểm, xuống 27.606,46 điểm, trong khi chỉ số Hang Seng của Hong Kong (Trung Quốc) giảm 0,07%, hay 15,18 điểm, xuống 21.283,52 điểm.
Đà tăng trong tháng 1/2023 đã chững lại trong tháng này khi các nhà đầu tư dự tính về một giai đoạn lãi suất cao hơn nhằm hạ nhiệt lạm phát từ mức cao nhất trong nhiều thập niên.
Việc các thị trường đi lên đã giảm bớt áp lực lên các nhà đầu tư, sau khi đà tăng trong tháng 1 chững lại trong tuần này, do lo ngại về triển vọng kinh tế.
Chuyên gia phân tích chứng khoán thuộc OANDA nhận định đà tăng của thị trường trong tháng 1 có thể đã chạm ngưỡng giới hạn và có lẽ sẽ không có cơ hội quay trở lại cho đến sau cuộc họp báo của Fed.
Chỉ số Hang Seng của Hong Kong đã tăng 2% lên 22.477,01 điểm trong khi giá dầu thế giới "án binh" chờ đợi thông tin rõ ràng hơn về lệnh cấm vận sắp tới của EU đối với các sản phẩm tinh chế của Nga.
Nhà đầu tư đang chú ý đến cuộc họp chính sách của Fed sẽ diễn ra vào tuần tới, với đồn đoán ngày càng tăng rằng Fed sẽ nâng lãi suất thêm 0,25 điểm phần trăm, mức tăng nhỏ hơn những cuộc họp trước đó.
Chỉ số MSCI của châu Á-Thái Bình Dương (trừ Nhật Bản) tăng 0,2% khi một số thị trường khu vực mở cửa trở lại sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán và đồng AUD của Australia đạt mức cao nhất trong nhiều tháng.
Chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản tăng 1,3% lên 26.906,04 điểm, bất chấp bình luận của Bộ trưởng Tài chính Shunichi Suzuki rằng Nhật Bản đang đối mặt với tình hình tài chính “tồi tệ chưa từng thấy."
Chốt phiên, chỉ số Hang Seng của Hong Kong tăng 1,82%, hay 393,67 điểm, lên 22.044,65 điểm, mức cao nhất kể từ tháng 7/2022.Chỉ số Shanghai Composite của Thượng Hải tăng 0,76%, hay 24,53 điểm.
Trong khi chứng khoán Nhật Bản tăng vọt, thị trường Trung Quốc, Sydney, Singapore, Wellington, Manila, Bangkok và Mumbai cũng đồng loạt tăng, chứng khoán Hàn Quốc lại giảm ngày thứ hai liên tiếp.
Chứng khoán Hong Kong, vốn đã tăng tổng cộng 9% từ đầu năm đến nay, đã giảm 1% trong khi các thị trường Thượng Hải, Sydney, Singapore và Manila cũng rơi vào vùng giảm điểm.
Chứng khoán châu Á chủ yếu tăng điểm phiên chiều 16/1 nhờ nhà đầu tư lạc quan hơn về triển vọng kinh tế toàn cầu, khi lạm phát tại Mỹ tăng chậm lại và Trung Quốc mở cửa trở lại.
Trong bối cảnh các nhà đầu tư chờ quyết định chính sách của Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BoJ) tại cuộc họp trong tuần này, hầu hết các thị trường chứng khoán châu Á lên điểm.
Dữ liệu lạm phát đã tiếp thêm năng lượng cho các sàn giao dịch vào đầu năm mới, khi các nhà đầu tư tạm gác lại năm 2022 đầy tổn thương và tập trung vào sự phục hồi của nền kinh tế toàn cầu.
Thị trường châu Á được tiếp sức nhờ những tín hiệu cho thấy Trung Quốc đang có những điều chỉnh chính sách thu hút đầu tư, trong đó có việc tập đoàn công nghệ Ant Group được phép gọi vốn 1,5 tỷ USD.
Trong bối cảnh giới đầu tư theo dõi các động thái mở cửa trở lại của Trung Quốc trong bối cảnh số ca nhiễm COVID-19 tại nước này vẫn đang gia tăng, thị trường chứng khoán châu Á biến động trái chiều.
Các nhà phân tích cho biết khối lượng giao dịch tại hầu hết các thị trường chứng khoán châu Á đã giảm trong tuần cuối cùng của năm 2022, do các nhà đầu tư có tâm lý ít bị rủi ro hơn trong năm tới.
Chuyên gia tại công ty quản lý tài sản SPI Asset Management nhận định giá cổ phiếu toàn cầu tăng trong phiên 27/12 nhờ tâm lý tích cực về việc Trung Quốc nới lỏng chính sách kiểm soát dịch COVID-19.
Trong bối cảnh các thị trường Âu-Mỹ đóng cửa nghỉ lễ và giới đầu tư thận trọng trước thềm Năm mới, chứng khoán châu Á phần lớn mở cửa cao hơn và giao dịch trong phạm vi hẹp vào sáng 27/12.
Mặc dù dữ liệu mới cho thấy lạm phát của Mỹ đang chậm lại, các nhà phân tích cho rằng sự thận trọng sẽ bao trùm thị trường cho đến khi có nhiều dấu hiệu cụ thể hơn cho thấy lạm phát đã được kiểm soát.