Theo kế hoạch mới, 11 hoặc 12 chuyên gia của Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) sẽ có mặt tại Ukraine để giám sát các cơ sở hạt nhân và cung cấp hỗ trợ kỹ thuật.
Mục đích chính trong hoạt động của các phái bộ IAEA là giám sát hạt nhân và an toàn phóng xạ tại các cơ sở hạt nhân trong bối cảnh tình hình xung đột đang diễn ra tại Ukraine.
Zaporizhzhia là một trong các nhà máy điện hạt nhân lớn nhất châu Âu, đã bị pháo kích liên tục trong những tuần gần đây, trong khi cả Ukraine và Nga đều đổ lỗi cho nhau về các cuộc pháo kích này.
Hạ tầng xả thải của TEPCO bao gồm các điểm giám sát, bảo vệ môi trường và đường dẫn từ khu chứa nước thải nhiễm xạ ra biển, dài khoảng 1km, cách mặt biển 12m và hướng về phía Đông Thái Bình Dương.
Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế ngày 22/4 cho biết đoàn chuyên gia của cơ quan này sẽ tới nhà máy điện hạt nhân Chernobyl của Ukraine vào ngày 26/4 tới để giúp đảm bảo an toàn cho cơ sở này.
Nhật báo Le Monde đã có nhận xét như vậy khi dự báo về một kỷ nguyên mà thế giới sẽ phải đối mặt với nguy cơ hạt nhân dân dụng vừa là mục tiêu tấn công, đồng thời cũng trở thành một thứ vũ khí.
IAEA dự định đưa ra các nguyên tắc an ninh hạt nhân chung ở Ukraine theo định dạng ba bên nhưng không suôn sẻ; sau đó IAEA đã nhất trí riêng với Nga và Ukraine về những kế hoạch hành động tiếp theo.
Trong một tuyên bố, IAEA cho biết Tổng giám đốc Rafael Grossi đã đến thành phố Kaliningrad và sẽ tiến hành hội đàm với các quan chức hàng đầu của Nga vào sáng 1/4.
Ngoại trưởng Pháp cho rằng chưa có đột phá trong các cuộc đàm phán giữa Nga và Ukraine, đồng thời khẳng định Paris sẵn sàng thảo luận với Tổng thống Ukraine về cách thức đảm bảo an ninh cho nước này.
Tổng Giám đốc IAEA Rafael Grossi mô tả các cuộc gặp riêng rẽ với Ngoại trưởng Nga và Ukraine là "khó khăn" song cả hai đều cam kết hợp tác với IAEA trong vấn đề đảm bảo an ninh hạt nhân.
Công ty năng lượng Ukrenergo thông báo nhà máy điện hạt nhân Chernobyl “đã hoàn toàn bị ngắt khỏi mạng lưới điện” và “không có khả năng khôi phục” do tình hình chiến sự hiện nay.
Ngày 8/3, Lực lượng Vệ binh quốc gia Nga (Rosgvardiya) đã kiểm soát nhà máy điện hạt nhân lớn nhất của Ukraine là Zaporizhzhia và các nhân viên của nhà máy đang làm việc bình thường.
Tổng Giám đốc IAEA Rafael Grossi cho biết ông đã thông báo cho cả phía Nga và Ukraine về việc sẵn sàng đến Chernobyl càng sớm càng tốt. Hiện 2 nước đang cân nhắc đề nghị trên.
IAEA đang làm việc với tất cả các bên liên quan nhằm đảm bảo an toàn của các nhà máy điện hạt nhân tại Ukraine theo đề nghị của Kiev sau khi Nga triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt.
Báo cáo của BVL xác nhận nồng độ cao của các đồng vị cesium-137 và cesium-134 mang dấu hiệu đặc trưng của vụ nổ Chernobyl, đặc biệt là ở miền Nam nước Đức.
Ngày 26/4/1986, 1 trong 4 lò phản ứng hạt nhân của nhà máy điện hạt nhân Chernobyl đã phát nổ, thải hàng nghìn tấn chất phóng xạ vào khí quyển và ảnh hưởng tới một khu vực rộng lớn của châu Âu.
Báo cáo của CEBR dự báo một cách táo bạo rằng Trung Quốc sẽ vượt Mỹ để trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới vào năm 2028. Dự báo này rút ngắn 5 năm so với dự báo mà chính CEBR từng đưa ra trước đó.
Nhóm nghiên cứu nhận thấy khả năng sinh sản của đàn ong đã giảm 30%-45% dù chỉ với lượng phóng xạ ở mức được cho là "quá thấp" để có thể tác động tới các loài côn trùng.
Dựa trên các dữ liệu mà các nước thành viên báo cáo, IAEA kết luận mật độ tập trung các hạt vật chất trong không khí là rất thấp, không gây nguy hiểm cho sức khỏe con người và môi trường ở châu Âu.