Sau 50 năm, từ vùng đất của “thủ đô kháng chiến," thủ phủ của Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hòa miền Nam Việt Nam, Lộc Ninh ngày nay đã là vùng đất trù phú với thế mạnh nông nghiệp công nghệ cao.
Chiến dịch Huế-Đà Nẵng là một trong 3 chiến dịch lớn của quân Việt Nam trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975, tạo ra sự nhảy vọt về cục diện chiến tranh có lợi cho Việt Nam.
Thăm Sư đoàn 304 tại Quảng Trị vào năm 1973, Đại tướng Võ Nguyên Giáp căn dặn: “Sư đoàn này là một trong những sư đoàn thép của Quân đội nhân dân Việt Nam, phải huấn luyện và rèn luyện cho thật mạnh."
Trong suốt 76 năm, TTXVN có những dấu mốc lịch sử riêng, đánh dấu sự phát triển và trưởng thành của một trung tâm thông tin chiến lược quốc gia, một hãng thông tấn có uy tín trong khu vực và quốc tế.
Từ sáng sớm 25/8, nhiều người dân, học sinh, công nhân, viên chức... đã về Nhà lưu niệm của Đại tướng Võ Nguyên Giáp để dâng nén hương thơm tưởng niệm Đại tướng.
Triển lãm là dịp để nhìn lại truyền thống Cách mạng hào hùng của Quân đội nhân dân Việt Nam gắn với Đại tướng Võ Nguyên Giáp, người anh cả của Quân đội nhân dân Việt Nam.
Ngày 2/7/1976, Quốc hội đã ban hành nghị quyết về tên nước, quốc kỳ, quốc huy, thủ đô, quốc ca, cụ thể lấy tên là nước là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Quốc kỳ nền đỏ, ở giữa có sao vàng 5 cánh.
Khoảng 10 giờ sáng ngày 30/4/1975 (ở Việt Nam đã là buổi chiều), Đại sứ Phan Minh Hiền xúc động báo tin: "Nhà" vừa mới gửi điện tín sang báo tin Việt Nam đã toàn thắng. Từ nay hai miền đã là một!
Thắng lợi của chiến dịch Hồ Chí Minh là thắng lợi vĩ đại nhất, trọn vẹn nhất, kết thúc 30 năm chiến tranh lâu dài, gian khổ chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam, mở ra một kỷ nguyên độc lập, tự do.
Qua 100 bức ảnh tư liệu, triển lãm “Đất nước trọn niềm vui” ôn lại sự kiện trọng đại của dân tộc, giới thiệu những khoảnh khắc mừng chiến thắng của người dân Thủ đô, người dân Sài Gòn.
Sau 3 ngày đêm chiến đấu, quân và dân ở hướng Đông Nam đã đánh sập hệ thống phòng ngự của quân đội ngụy Sài Gòn trên địa bàn Đồng Nai, tạo điều kiện Quân đoàn 2 nhanh chóng đánh chiếm dinh Độc Lập.
Ngày 25/4/1976, trên 23 triệu cử tri, với tư thế của người làm chủ đất nước, đã nô nức làm nghĩa vụ công dân của mình, bầu những đại biểu xứng đáng vào cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất.
Kể từ khi thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cho đến nay, Việt Nam đã có 5 bản Hiến pháp; mỗi bản đều đánh dấu một bước phát triển mới của đất nước.
Sau tiếng vang của cuốn sách “Chiến dịch Hồ Chí Minh giữa lòng Paris,” dịch giả Nguyễn Đắc Như Mai đã chuyển ngữ cuốn sách sang tiếng Pháp để nhân dân thế giới hiểu hơn về lịch sử Việt Nam.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh đồng chí Lê Đức Anh là người chiến sỹ cộng sản kiên cường, nhà chính trị, quân sự tài ba, đức độ, nhà lãnh đạo có uy tín lớn của Đảng, Nhà nước và Nhân dân.
Đại tướng Lê Đức Anh đã có nhiều cống hiến quan trọng trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân; xây dựng quân đội nhân dân chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, bảo vệ vững chắc Tổ quốc.
Những nhà báo-chiến sỹ Thông tấn xã Giải phóng đã không quản hy sinh gian khổ, vượt qua muôn vàn khó khăn, thử thách, sát cánh để hoàn thành trọng trách lịch sử vẻ vang mà Đảng giao phó.
Với sự chuẩn bị kỹ lưỡng về mọi mặt, từ nhân sự cho đến trang thiết bị cần thiết, đội quân Thông tấn đã sát cánh cùng các cánh quân chủ lực, cùng quân và dân ta bước vào trận đánh cuối cùng.
Đội ngũ phóng viên, kỹ thuật viên Thông tấn xã Giải phóng luôn có mặt tại những nơi nóng bỏng, tại mặt trận như những người lính và cũng sẵn sàng hy sinh như người lính.
Trong cuộc chiến đấu gian khổ, ác liệt, đã có những đồng đội lớp phóng viên GP10 ngã xuống, một số là thương binh đã để lại một phần máu xương tại chiến trường miền Nam.