Chùm 2 bài "Liên kết tiềm năng tạo sức mạnh tổng lực," sẽ làm rõ hơn về những ý tưởng, nội dung mới trong quan điểm phát triển vùng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 của Đảng và Nhà nước.
Chính phủ tổ chức hội nghị nhằm đánh giá lại hiệu quả hoạt động của Ủy ban Quản lý vốn và các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước, đề ra giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh.
Thứ trưởng Bộ Tài nguyên-Môi trường Lê Công Thành đề nghị các bộ, ngành, địa phương và các cơ quan phối hợp chặt chẽ với Bộ trong quá trình lập, triển khai thực hiện các quy hoạch lĩnh vực nước.
Hiện cơ sở hạ tầng đô thị bước đầu đáp ứng nhu cầu sử dụng của dân, chất lượng hạ tầng đô thị được cải thiện; kiến trúc cảnh quan, diện mạo đô thị có nhiều thay đổi theo hướng văn minh, hiện đại hơn.
Sáng 10/6, Quốc hội thảo luận về chủ trương đầu tư các dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Châu Đốc-Cần Thơ-Sóc Trăng, Khánh Hòa-Buôn Ma Thuột và Biên Hòa-Vũng Tàu đều ở giai đoạn 1.
Việc lập Quy hoạch vùng Đông Nam Bộ phải bảo đảm phù hợp, thống nhất, đồng bộ với mục tiêu, định hướng của Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội đất nước thời kỳ 2021-2030....
Việc đảm bảo dữ liệu dân cư "đúng, đủ, sạch, sống" giúp Đảng, Nhà nước nắm chắc tình hình dân cư, phục vụ hoạch định các chiến lược, chính sách phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng.
Chương trình “Công bố tài liệu lưu trữ quốc gia phục vụ xây dựng, phát triển kinh tế-xã hội, bảo vệ chủ quyền đất nước” sẽ được thực hiện từ năm 2022 đến năm 2030.
Chiều 29/10, Quốc hội nghe Bộ trưởng Tài nguyên-Môi trường trình bày Tờ trình về dự kiến quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050, kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2021-2025)....
Theo Chiến lược phát triển nhà ở Quốc gia giai đoạn 2021-2030, đến năm 2025, diện tích nhà ở bình quân đầu người toàn quốc phấn đấu đạt khoảng 27m2 sàn/người, đến năm 2030 là 30m2 sàn/người.
Thủ tướng chỉ đạo Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức tái cơ cấu các chương trình khoa học và công nghệ cấp quốc gia định hướng đến năm 2030 trên cơ sở Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2021-2030.
Việt Nam là nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp; đến năm 2030 là nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho biết Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tập trung bảo đảm hệ thống hành chính Nhà nước từ Trung ương đến địa phương hoạt động thống nhất, thông suốt, hiệu lực, hiệu quả.
Sau 35 năm Đổi mới (1986-2021), đặc biệt 10 năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội từ 2011-2020, Việt Nam đạt được kết quả quan trọng về tăng trưởng kinh tế đi đôi với đảm bảo an xã hội.
Cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân kỳ vọng vào những chủ trương, quyết sách, công tác nhân sự sẽ góp phần tạo nên đột phá trong phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội trong nhiệm kỳ mới.
Trong 10 năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020, tỷ trọng của nông, lâm nghiệp và thủy sản trong GDP giảm; tỷ trọng ngành chế biến, chế tạo tăng, tỷ trọng ngành khai khoáng giảm.
10 năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội (2011-2020), tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam được duy trì ở mức khá cao, thuộc nhóm các nước tăng trưởng cao trong khu vực, trên thế giới.
Báo cáo MDR của Việt Nam là một nghiên cứu đầu vào hữu ích cho quá trình xây dựng dự thảo Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 10 năm 2021-2030 và Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2021-2025.
Tỉnh Quảng Ninh đã gặt hái nhiều thành công lớn từ thực hiện 3 khâu đột phá chiến lược gồm cải cách hành chính, phát triển hạ tầng và phát triển nguồn nhân lực.