Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh Chiến lược tài chính toàn diện Quốc gia phải được lãnh đạo, chỉ đạo, đôn đốc để bảo đảm hiệu quả, tránh hình thức, tránh việc "đề ra rồi để đó."
Theo ông Anil Kumar Upadhy, hiện thói quen không dùng tiền mặt tại vùng nông thôn là thách thức lớn đối với Việt Nam, do đó nếu không thay đổi thì không thể thúc đẩy phát triển dịch vụ tài chính số.
Mục tiêu tổng quát của Chiến lược tài chính đến năm 2030 là xây dựng nền tài chính quốc gia phát triển bền vững, hiện đại và hội nhập, góp phần thúc đẩy tăng trưởng...
Theo Chiến lược tài chính đến năm 2030, trong giai đoạn 2021-2025, trần nợ công hàng năm không quá 60% GDP, nợ Chính phủ không quá 50% GDP, nợ nước ngoài của quốc gia không quá 50% GDP.
Chiến lược Tài chính giai đoạn 2021-2030 sẽ gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng theo chiều sâu, nâng cao chất lượng tăng trưởng, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.
Đây là tổ chức liên ngành giúp Thủ tướng trong việc chỉ đạo, điều phối hoạt động giữa các bộ, ngành, cơ quan, địa phương về tài chính toàn diện, thực hiện Chiến lược tài chính toàn diện quốc gia.
Phó Thống đốc yêu cầu các đơn vị thường xuyên tự rà soát, đánh giá kết quả thực hiện, xác định khả năng đạt được nhiệm vụ được giao để có giải pháp phù hợp, đảm bảo đạt được mục tiêu đề ra.
Phạm vi của Chiến lược hướng tới việc phổ cập các sản phẩm, dịch vụ tài chính cơ bản do các tổ chức được cấp phép cung ứng, bao gồm: thanh toán, chuyển tiền, tiết kiệm, tín dụng, bảo hiểm.