Triều Tiên hôm 2/11 đã phóng 3 tên lửa đạn đạo tầm ngắn từ thành phố duyên hải miền Đông Wonsan, trong đó có 1 quả rơi gần lãnh hải Hàn Quốc sau khi bay qua Đường ranh giới phía Bắc.
Triều Tiên đã tăng cường các hảnh động đe dọa quân sự, với việc phóng 81 tên lửa đạn đạo trong 34 lần, vi phạm thỏa thuận giảm căng thẳng quân sự liên Triều, ký kết hồi tháng 9/2018.
Tính cả đợt bàn giao mới nhất, Hàn Quốc đã bàn giao 913 bộ hài cốt binh sỹ chết trong Chiến tranh Triều Tiên cho Trung Quốc kể từ năm 2014, thời điểm hai nước ký thỏa thuận chính thức về vấn đề này.
Bộ trưởng Thống nhất Hàn Quốc đề xuất tổ chức đối thoại liên Triều nhân dịp lễ Chuseok, một trong những lễ hội thường niên lớn nhất của cả người dân Hàn Quốc và Triều Tiên.
Tư lệnh các lực lượng Mỹ đồn trú tại Hàn Quốc cho biết liên minh có cơ hội mở rộng phạm vi hoạt động và trở thành một liên minh chiến lược toàn diện toàn cầu, vượt ra ngoài Bán đảo Triều Tiên.
Triều Tiên cho rằng những cuộc tập trận chung của Mỹ và Hàn Quốc đang gây ra mối đe dọa đối với an ninh và là một trong những nhân tố chủ yếu khiến tình hình Bán đảo Triều Tiên ngày càng căng thẳng.
Hàn Quốc cho biết nước này và Mỹ sẽ tổ chức hội đàm cấp bộ trưởng quốc phòng tại thủ đô Washington D.C. trong tuần này để thảo luận an ninh trên Bán đảo Triều Tiên.
Nhiều khả năng các Bộ trưởng Quốc phòng Hàn Quốc và Mỹ sẽ thảo luận cách thức tăng cường thế trận phòng thủ chung và mở rộng khả năng răn đe trước các mối đe dọa gia tăng.
Những thay đổi này phản ánh quan điểm của Tổng thống Biden cho rằng loại vũ khí này ảnh hưởng đến dân thường, trong đó có cả trẻ em, rất lâu sau khi giao tranh đã chấm dứt.
Những người bảo thủ ở Hàn Quốc chủ yếu tập trung vào việc tăng cường quan hệ với Mỹ và nhấn mạnh sự cần thiết phải buộc Triều Tiên từ bỏ sức mạnh quân sự thông qua trao đổi các thỏa thuận kinh tế.
Bộ Ngoại giao Hàn Quốc cho biết tại cuộc gặp, hai bên đã trao đổi ý kiến về các cách thức hợp tác để kích hoạt lại tiến trình đàm phán hòa bình trên Bán đảo Triều Tiên.
Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in bày tỏ tin tưởng tuyên bố kết thúc chiến tranh Triều Tiên sẽ giúp khôi phục các cuộc đàm phán bị đình trệ lâu nay giữa Triều Tiên với Hàn Quốc và Mỹ.
Bộ trưởng Bộ Thống nhất Hàn Quốc Lee In-young cho rằng đề xuất tuyên bố chấm dứt Chiến tranh Triều Tiên là một "điểm khởi đầu tốt" để hai miền xây dựng lòng tin, từ đó thúc đẩy tiến trình hòa đàm.
Trang mạng 38 North của Mỹ cho biết việc xây dựng một nhánh mới ở phía Nam của lò phản ứng Yongbyon dường như vẫn được tiến hành, mặc dù không có dấu hiệu cho thấy cơ sở này đang hoạt động.
Chuyến công du của quan chức Mỹ đến Hàn Quốc thu hút sự chú ý bởi hai nước đang thảo luận cách thức nối lại đối thoại với Triều Tiên và xúc tiến tuyên bố chính thức kết thúc Chiến tranh Triều Tiên.
Ngoại trưởng Hàn Quốc thừa nhận rằng việc thông qua tuyên bố kết thúc Chiến tranh Triều Tiên sẽ mất nhiều thời gian vì đây không phải vấn đề có thể giải quyết chỉ nhờ vào thỏa thuận của Mỹ-Hàn.
Quan chức Mỹ-Hàn đã thảo luận về tình hiện nay, triển vọng hợp tác nhân đạo và khả năng đối thoại với Triều Tiên nhằm thúc đẩy mục tiêu phi hạt nhân hóa và hòa bình lâu dài trên bán đảo Triều Tiên.
Trung Quốc đánh giá cao nỗ lực của Hàn Quốc để đạt được hòa bình lâu dài trên Bán đảo Triều Tiên và tuyên bố Bắc Kinh sẽ đóng "vai trò tích cực" cũng như tiếp tục cùng làm việc vì mục tiêu này.
Bên lề Hội nghị G20, Ngoại trưởng Hàn Quốc và Trung Quốc đã thảo luận về việc tuyên bố kết thúc Chiến tranh Triều Tiên, xem đây như cánh cửa dẫn đến tiến trình phi hạt nhân hóa hoàn toàn bán đảo này.
Đại diện phụ trách các vấn đề hòa bình và an ninh trên Bán đảo Triều Tiên của Hàn Quốc và người đồng cấp Mỹ đã nhất trí về tầm quan trọng của việc "xử lý ổn định tình hình" trên Bán đảo Triều Tiên.