Bộ trưởng Công nghiệp và Khoa học Australia cho biết có những lo ngại từ cộng đồng về việc công nghệ phát triển vượt xa những gì chúng ta dự đoán và chính phủ có vai trò đưa ra biện pháp kiềm chế.
Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump cho rằng hành động truy tố hình sự là "sự xúc phạm" đối với nước Mỹ và "cộng đồng thế giới đã tiến rất gần đến cuộc chiến tranh thế giới thứ ba."
Trung Quốc cho rằng sự tin tưởng và hợp tác lẫn nhau giữa các cường quốc hạt nhân thế giới là sự đảm bảo cơ bản cho việc duy trì ổn định chiến lược toàn cầu.
Nhật Bản sẽ thúc đẩy vai trò trung gian với hy vọng cộng đồng quốc tế sẽ có bước tiến lớn trong việc xây dựng động lực cho một thế giới không có vũ khí hạt nhân.
Bộ Ngoại giao Nga ngày 2/11 đã ra tuyên bố về ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, tái khẳng định cam kết về ngăn chặn chiến tranh hạt nhân và tránh chạy đua vũ trang.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres cho biết đây là "cơ hội để củng cố Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân,” đồng thời cảnh báo chỉ một tính toán sai lầm cũng sẽ dẫn tới huỷ diệt hạt nhân.
Theo người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga, bước tiến đáng chú ý của TPNW đang khơi sâu thêm tình trạng chia rẽ giữa các quốc gia và làm xói mòn Hiệp ước Không phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT).
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga nêu rõ theo học thuyết quân sự của Moskva, vũ khí hạt nhân sẽ không được sử dụng trong việc thực hiện nhiệm vụ đặt ra trong chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine.
Quan chức Nga cho biết những liên hệ giữa nước này và Mỹ về vấn đề ổn định chiến lược sẽ được nối lại khi Nga hoàn tất chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine.
Phó Chủ tịch Quốc hội Đức Wolfgang Kubicki cho biết nghị quyết cung cấp vũ khí hạng nặng cho Ukraine được thông qua với 586 phiếu ủng hộ, 100 phiếu chống và 7 phiếu trắng.
Ngoại trưởng Nga tuyên bố "Không thể chấp nhận" một cuộc chiến tranh hạt nhân là lập trường mang tính nguyên tắc của Nga, sự nguy hiểm của một cuộc xung đột như vậy không nên bị đánh giá thấp.
Ngoại trưởng Sergei Lavrov cho biết Nga coi các biện pháp trừng phạt của phương Tây là "thuế đánh vào độc lập" và sẽ tiếp tục thực hiện chiến dịch quân sự của mình ở Ukraine cho đến khi "kết thúc."
Trong tuyên bố, Bộ Ngoại giao Triều Tiên khẳng định một loạt các vụ thử từ đầu năm mới cho thấy "những thành tựu đáng kể" giúp củng cố "khả năng răn đe chiến tranh" của nước này.
Chính phủ Nhật Bản và Mỹ nhất trí sẽ tích cực tham gia vào quá trình loại bỏ hoàn toàn vũ khí hạt nhân và các loại vũ khí hủy diệt hàng loạt khác của Triều Tiên.
Nhật Bản hoan nghênh tuyên bố chung của 5 quốc gia và tin rằng động thái này sẽ tạo ra động lực để hiện thực hóa mục tiêu vì một thế giới không có vũ khí hạt nhân.
Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc hoan nghênh Trung Quốc, Nga, Anh, Mỹ và Pháp ra tuyên bố chung nhất trí ngăn chặn phổ biến vũ khí hạt nhân và nguy cơ xảy ra một cuộc chiến tranh hạt nhân.
Năm cường quốc hạt nhân khẳng định “không thể có quốc gia nào giành chiến thắng trong một cuộc chiến tranh hạt nhân” và cuộc chiến này không bao giờ nên xảy ra.
UAV có khả năng tải trọng cho phép lắp đặt các thiết bị khác nhau để giám sát ô nhiễm phóng xạ và hóa chất, thay đổi bộ cảm biến dựa trên các điều kiện khác nhau.
Máy bay được mệnh danh "Ngày tận thế" được phát triển trên cơ sở máy bay thân rộng Il-96-400M, có chức năng như đài chỉ huy trên không giúp truyền đạt mệnh lệnh cho quân đội trong bán kính 6.000km.