Ngày 21/2, Trung Quốc và Nga đã đạt được đồng thuận về tiếp tục tăng cường hợp tác trong các khuôn khổ đa phương và nỗ lực hơn nữa nhằm thúc đẩy các quan hệ quốc tế.
Nếu quá khứ có thể mang lại một sự chỉ dẫn nào đó, thì những áp lực mang tính hệ thống mới này có khả năng dẫn đến một sự thay đổi lớn trong đại chiến lược của Mỹ.
Chánh Văn phòng Đối ngoại Đảng Cộng sản Trung Quốc Vương Nghị cho rằng Mỹ và Trung Quốc nên thiết lập cách tiếp cận hòa hợp dựa trên sự tôn trọng lẫn nhau, chung sống hòa bình và hợp tác cùng có lợi.
Tiến sỹ Andrew Wells-Dang cho rằng sau khi chiến tranh kết thúc, Việt Nam và Mỹ đã xây dựng lại mối quan hệ và Mỹ đã rút ra nhiều bài học từ sai lầm của chiến dịch tại Việt Nam năm 1972.
Đối với Trung Quốc, Mỹ và Nhật Bản, điều lý tưởng nhất là hình thành được quan hệ 3 bên dựa trên sự ổn định cơ bản, lấy hợp tác làm chủ đạo và cân bằng tương đối.
Cựu cố vấn an ninh Mỹ John Bolton cho rằng đây là thời điểm để Australia tăng chi tiêu quốc phòng khi nước này muốn giữ vai trò quyết đoán hơn trong các vấn đề an ninh Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Sự sụp đổ của các nhà lãnh đạo dân túy nổi bật như ông Donald Trump hay ông Boris Johnson đang làm dấy lên những câu hỏi về xu hướng tương lai của chủ nghĩa dân túy.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres cho biết đây là "cơ hội để củng cố Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân,” đồng thời cảnh báo chỉ một tính toán sai lầm cũng sẽ dẫn tới huỷ diệt hạt nhân.
Nhật Bản ủng hộ đối thoại giữa Mỹ và Nga hướng tới cắt giảm hơn nữa số lượng vũ khí hạt nhân và ủng hộ đối thoại giữa Mỹ và Trung Quốc về giảm trừ và kiểm soát vũ khí hạt nhân.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ nói: "Chúng tôi rất ngạc nhiên về việc Nga công bố sẽ rời khỏi ISS. Đó là một diễn biến đáng tiếc do một công trình khoa học quan trọng đang được thực hiện tại ISS."
44 quốc gia đã nhập khẩu LNG vào năm ngoái, gần gấp đôi so với một thập kỷ trước. Tuy nhiên, vận chuyển khí đốt khó hơn nhiều so với dầu mỏ, vì khí đốt phải được hóa lỏng tại những cơ sở chuyên biệt.
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov nhấn mạnh: "Mỹ sẽ không chuyển đi bất kỳ đâu, châu Âu cũng vậy. Vì vậy, bằng cách này hay cách khác chúng ta vẫn phải giữ liên lạc với họ."
Mặc dù cả Nga và Trung Quốc đều cho rằng họ đang cùng thực hiện “sứ mệnh tuần tra trên không” song đây cũng được coi là “động thái khiêu khích" sau chuyến công du Hàn Quốc và Nhật của Tổng thống Mỹ.
Một thế giới mà trong đó tồn tại sự đối đầu và cạnh tranh của hai khối khác biệt về hệ tư tưởng để giành bá quyền trong một thế giới hậu chủ nghĩa thực dân giờ đây dường như đã chìm vào dĩ vãng.
Ngoại trưởng Mỹ Blinken nêu rõ Washington không tìm cách ngăn cản Trung Quốc trở thành một cường quốc thế giới cũng như không cản trở nước này phát triển kinh tế hoặc thúc đẩy lợi ích của người dân.
Thư ký báo chí Lầu Năm Góc John Kirby cho biết Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Austin kêu gọi ngừng bắn ngay lập tức ở Ukraine và nhấn mạnh tầm quan trọng của việc duy trì các đường dây liên lạc với Nga.