Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov tuyên bố phản hồi của Mỹ đối với các yêu cầu an ninh của Moskva mang lại hy vọng để bắt đầu các cuộc đối thoại nghiêm túc, song chỉ liên quan đến các vấn đề thứ yếu.
Ứng viên Tổng thống Pháp của đảng cực tả Jean-Luc Melenchon cho rằng rời khỏi NATO, Pháp sẽ không bị cuốn vào cuộc chiến tranh lạnh mà Mỹ đang duy trì liên quan đến Nga và Trung Quốc.
Mối quan hệ Nga-Mỹ hiện nay đang ở mức rất thấp, thấp đến nỗi một số chuyên gia cho rằng mối quan hệ này hiện giống như một cuộc “chiến tranh Lạnh mới.”
CNBC chỉ ra rằng những thách thức trong môi trường quốc tế cùng với sự chia rẽ chính trị ngày càng sâu sắc ở trong nước đã làm tăng mức độ khó khăn cho bất kỳ phản ứng hiệu quả nào của chính phủ Mỹ.
Người phát ngôn Đại sứ quán Mỹ tại Moskva nói rõ ngoại giao là giải pháp có trách nhiệm duy nhất để giải quyết cuộc khủng hoảng mà hai bên đang đối mặt.
Tranh cãi ngoại giao giữa Nga và Mỹ diễn ra trong bối cảnh quan hệ giữa hai nước được đánh giá đang ở mức thấp nhất kể từ sau Chiến tranh Lạnh do căng thẳng liên quan một số vấn đề như an ninh mạng.
Moskva đang đợi phía Washington thông qua lần cuối thời gian tổ chức hội nghị thượng đỉnh giữa Tổng thống Vladimir Putin và Tổng thống Joe Biden bằng hình thức trực tuyến.
Đại sứ Nga tại Mỹ Anatoly Antonov cho biết Washington đã thông báo trục xuất 27 nhà ngoại giao Nga cùng gia đình và họ phải về nước muộn nhất là vào ngày 30/1/2022.
Đối với các nước châu Phi, xét về mặt địa lý, những căng thẳng và bất ổn ở Biển Đông và Biển Hoa Đông có vẻ xa vời, nhưng chúng có khả năng ảnh hưởng xấu đến tham vọng phát triển của Lục địa Đen.
Trong thời gian gần đây, giới chức Nga và Mỹ đã có hàng loạt cuộc tiếp xúc cấp cao, cho thấy khả năng tiếp tục đối thoại mặc dù còn tồn tại một số bất đồng.
Các động thái đe dọa Đài Loan và các đồng minh khác của Mỹ đã khiến tạp chí Foreign Affairs phải tuyên bố Trung Quốc và Mỹ đang ở trong “một cuộc Chiến tranh Lạnh mới.”
Hôm 18/10, Nga đã thông báo đình chỉ hoạt động của phái bộ ngoại giao nước này tại NATO từ ngày 1/11 để đáp trả việc 8 nhà ngoại giao của Nga bị liên minh này trục xuất.
Các thượng nghị sỹ Mỹ khẳng định Nga phải cấp đủ thị thực để đạt được sự cân bằng giữa số lượng nhân viên ngoại giao Mỹ hoạt động tại Nga và số lượng nhân viên ngoại giao Nga làm việc tại Mỹ.
Tính đến ngày 30/9/2020, quân đội Mỹ duy trì 3.750 đầu đạn hạt nhân kích hoạt và chưa kích hoạt, giảm 55 đầu đạn so với trước đó 1 năm và 72 đầu đạn so với năm 2017.
Đường lối của Liên minh châu Âu (EU) sẽ phụ thuộc rất lớn vào liên minh cầm quyền tại Đức cũng như cuộc bầu cử tổng thống Pháp sẽ diễn ra ngay mùa Xuân năm 2022.
Trong bối cảnh cuộc cạnh tranh giữa các cường quốc ngày càng gay gắt, tác giả Jittipat Poonkham cho rằng phương châm cũ về chính sách “ngoại giao cây tre” của Thái Lan đang trở nên lỗi thời.
Trong thế giới hậu đại dịch, khi các nguồn tài nguyên quốc gia bị kéo căng hết sức, điều quan trọng là các nhà hoạch định chính sách phải nhấn mạnh vào sự hiệp lực giữa các lĩnh vực dân sự và quân sự.
Khi Hiệp ước ANZUS bước sang tuổi 70, quá khứ gắn kết sâu đậm của New Zealand, Australia và Mỹ sẽ tiếp tục giúp định hình một cách cơ bản tương lai bất định của Thái Bình Dương.
Tạp chí Thế giới đương đại số 7/2021 của Trung Quốc đăng bài viết của tác giả Đằng Kiến Quần, Tổng thư ký, Trung tâm Nghiên cứu quan hệ quốc tế về triển vọng cạnh tranh chiến lược của Mỹ-Trung.
Chiến lược hợp nhất quân sự-dân sự (MCF) của Trung Quốc là một chương trình dưới sự quản lý, điều hành của nhà nước nhằm tạo ra các đòn bẩy phát triển các chương trình quân sự và thương mại.