Trung Quốc hy vọng sẽ duy trì đại cục hợp tác kinh tế Trung Quốc-EU, từ đó giúp giảm bớt những khó khăn của nền kinh tế Trung Quốc trước sự lấn lướt của Mỹ.
Mối nguy hiểm trước mắt và “kẻ thù” trực tiếp nhất mà Mỹ và Trung Quốc đang phải đối mặt là thách thức chung trong việc giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu.
Hiểu rõ rất khó để áp đặt một số giá trị đối với Trung Quốc, nên Nhật Bản từ lâu đã nhận ra rằng cần phải thuần phục "con rồng" này, thay vì cô lập nó.
Ấn Độ đã tuyên bố sẽ không tham gia cuộc tập trận quân sự Kavkaz-2020 được tổ chức ở miền Nam nước Nga trong khuôn khổ của Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO).
Campuchia coi Mỹ và Trung Quốc có ý nghĩa quan trọng đối với nền kinh tế và an ninh, do đó nước này muốn cân bằng chính sách để bị ràng buộc vào một cuộc Chiến tranh Lạnh 2.0 trong tương lai.
Trong bối cảnh diễn ra cuộc Chiến tranh Lạnh mới Mỹ-Trung và Nhật Bản đang tiến tới trở thành một cường quốc quân sự lớn, ít ai có thể bác bỏ quan điểm rằng Hàn Quốc cũng nên tăng năng lực phòng thủ.
Mỹ đã rút lại đề xuất đưa Trung Quốc tham gia các cuộc đàm phán về cắt giảm vũ khí, song lại đặt ra các điều kiện khác khiến cuộc đàm phán về Hiệp ước Cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược mới bế tắc.
Hiện nay, xuất hiện nhiều câu hỏi lớn về tính thực tiễn của việc chia tách chuỗi cung ứng giữa Mỹ và Trung Quốc trong cả hệ thống công nghệ/thông tin liên lạc hoặc năng lượng/thanh toán.
Thủ tướng Đức lập luận rằng mối quan hệ xuyên Đại Tây Dương cần được đánh giá lại “một cách cơ bản," trong khi Ngoại trưởng Đức Heiko Maas nhấn mạnh rằng hiện có “nhu cầu hành động cấp bách."
Đại sứ Trung Quốc tại Anh Lưu Hiểu Minh cho rằng chính quyền Washington đang tìm kiếm một "nạn nhân" để đổ lỗi trước thềm cuộc bầu cử tổng thống Mỹ dự kiến diễn ra vào tháng 11 tới.
Bài viết khẳng định Trung Quốc sẽ không tham gia một cuộc chiến tranh lạnh mới với Mỹ, bởi chiến tranh lạnh đòi hỏi phải có sự huy động toàn diện của xã hội Trung Quốc và Mỹ.
Lý giải về thành công đó của Việt Nam, tác giả Mahbubani chỉ ra rằng sự ứng phó hiệu quả của Việt Nam đối với dịch COVID-19 một phần “do các khoản đầu tư sáng suốt cho lĩnh vực chăm sóc sức khỏe."
Khả năng một loại tên lửa hoặc virus máy tính có thể phá hủy, vô hiệu hóa vũ khí hiện đại khiến các nhà hoạch định chính sách của Mỹ phải đau đầu để tìm ra các năng lực mới, duy trì ưu thế quân sự.
Sự trỗi dậy của Trung Quốc là mối đe dọa tiềm tàng đối với sự bá chủ của Mỹ trên thế giới, nhất là trong bối cảnh Bắc Kinh không ngừng tìm cách đánh bật Mỹ khỏi các khu vực lân cận và châu Á.
Các cuộc xung đột không gian ảo gia tăng đặt ra những câu hỏi rằng liệu có quy tắc nào trong chiến tranh mạng? Rủi ro sẽ lớn như thế nào khi các cuộc tấn công mạng có thể biến thành một cuộc chiến mở?
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã chấp thuận đề xuất của Bộ Quốc phòng về việc cắt giảm 9.500 binh sỹ hiện đồn trú ở Đức và một phần trong số này sẽ được tái bố trí sang Ba Lan.