Dẫn thông tin ban đầu về việc cá chết trên kênh Bưng Cải của cơ quan cức năng tỉnh Bình Dương, Tổng cục Môi trường cho rằng nguyên nhân là do hồ chứa nước bị tù đọng, thả nhiều cá phóng sinh...
Chiều 19/1, Bộ Y tế cung cấp thông tin về 94 đơn vị được cho phép thực hiện xét nghiệm khẳng định COVID-19, bao gồm 41 đơn vị ở miền Bắc, 38 đơn vị ở miền Nam, Miền Trung-Tây Nguyên là 15 đơn vị.
Lực lượng chức năng đã tiến hành tiêu hủy 21 con lợn tổng trọng lượng 1.187 kg của 2 hộ chăn nuôi lợn bị nhiễm dịch tả lợn châu Phi, đồng thời tiến hành tiêu độc, khử trùng khoanh vùng dịch.
Bộ Nông nghiệp yêu cầu các viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản và cơ quan quản lý địa phương tổ chức quan trắc môi trồng vùng nuôi nhằm đảm bảo môi trường an toàn trước khi thả nuôi.
Vào các ngày từ 19 đến 21/10, gần 80 tấn cá lồng nuôi tại hai khu vực cách xa nhau hàng trăm mét trên hồ Hồng Khếnh (xã Thanh Hưng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên) bị chết hàng loạt.
Sau nhiều tháng không xuất hiện thêm ổ dịch tả lợn châu Phi, từ cuối tháng Tám vừa qua đến đầu tháng Chín này, Cà Mau đã xuất hiện liên tiếp hai ổ dịch ở địa bàn các huyện U Minh và Năm Căn.
Hiện ngành chức năng tập trung xử lý vệ sinh tiêu độc, khử trùng tại chuồng trại có bệnh, tổ chức tiêm vắcxin cho đàn bò xung quanh ổ dịch và tất cả đàn bò trong xã Tân Xuân cũng như 6 xã xung quanh.
Ngay sau khi dịch cúm gia cầm A/H5N6 bùng phát ở thành phố Buôn Ma Thuột, ngành chăn nuôi và thú y Đắk Lắk đã khẩn trương triển khai các giải pháp cấp bách để ngăn chặn dịch bệnh lây lan.
Ủy ban Nhân dân thành phố Buôn Ma Thuột yêu cầu tạm dừng các hoạt động mua, bán, vận chuyển gà, vịt, ngan, ngỗng và sản phẩm của gà, vịt, ngan, ngỗng ra, vào vùng dịch.
Sau khi tiêu hủy số lợn nhiễm dịch tả lợn châu Phi, lực lượng chức năng đã tiến hành phun hóa chất, rắc vôi bột để tiêu độc, khử trùng khu chuồng trại.
Ông Trần Văn Tùng cho biết, riêng lô hàng gần 12 tấn chân gà, có nguồn gốc xuất xứ nhưng hết hạn sử dụng, ngành chức năng chỉ lập biên bản vi phạm, xử phạt hành chính, không thể buộc xử lý tiêu hủy.
Khám xét kho hàng cho thuê tại Thuận An, cơ quan chức năng bước đầu ghi nhận hơn 19 tấn sản phẩm động vật đông lạnh quá hạn sử dụng, bị ôi thiu, biến đổi màu sắc, mùi vị, không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Trà Vinh đã chỉ đạo lực lượng chức năng tiêu hủy ngay đàn gia cầm mắc bệnh; đồng thời hướng dẫn hộ chăn nuôi thu dọn phân rác, vệ sinh tiêu độc...
Kiểm tra kho đông lạnh của Công ty TNHH thực phẩm Khánh Huy, lực lượng chức năng phát hiện có 3,3 tấn thịt gà và 300kg thịt lợn, trong đó 2,75 tấn đã biến đổi màu sắc và nhiễm khuẩn salmonella.
Trên toàn quốc có tổng cộng 66 đơn vị thực hiện xét nghiệm khẳng định COVID-19, trong đó miền Bắc có 33 đơn vị, miền Trung có 3 đơn vị, Tây Nguyên 2 đơn vị, miền Nam là 28 đơn vị.
Cá thể gấu ngựa quý hiếm khoảng 15 tuổi, có trọng lượng khoảng 120kg. Theo thống kê, đây là cá thể gấu cuối cùng được nuôi nhốt trên địa bàn toàn tỉnh Gia Lai.
500 con lợn sống nhập khẩu từ Thái Lan, có trọng lượng 90-130kg/con, được vận chuyển bằng đường bộ, qua Lào rồi nhập cảnh ở cửa khẩu Lao Bảo (Quảng Trị) và về Nghệ An.
Hiện có khoảng 15 doanh nghiệp đăng ký nhập khẩu lợn sống từ Thái Lan vào Việt Nam; trong đó có 8 doanh nghiệp đủ điều kiện nhập khẩu với số lượng dự kiến hơn 1,9 triệu con.
Tại Trạm Kiểm dịch động vật và thủy sản Tĩnh Gia (Thanh Hóa), mỗi ngày có hàng chục xe vận chuyển gia súc, gia cầm từ Bắc vào Nam và ngược lại, do vậy việc kiểm soát chặt luôn được đặt lên hàng đầu.