Trong 3 năm chống dịch COVID-19, Thái Lan đã chi tổng cộng 444 tỷ baht (12,8 tỷ USD) cho các chi phí xét nghiệm và điều trị; mua sắm và phân phối vaccine cũng như hỗ trợ những người bị ảnh hưởng.
Chính phủ đề nghị Quốc hội cho phép tiếp tục áp dụng một số chính sách đặc biệt, đặc thù về khám, chữa bệnh, thuốc, vaccine nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu phòng chống dịch.
Đại dịch COVID-19 đã "gây áp lực" lên các yếu tố gây ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần và khiến nhiều người Australia lần đầu tiên phải tìm đến sự hỗ trợ về sức khỏe tâm thần.
Về quy định thanh toán chi phí khám, chữa bệnh với người mắc COVID-19, Ngân sách chi trả chi phí thuốc, hóa chất, vật tư y tế, máu, dịch truyền không thuộc phạm vi thanh toán của Quỹ Bảo hiểm y tế.
Chính phủ đề xuất Quốc hội cho phép sử dụng ngân sách Nhà nước thanh toán toàn bộ chi phí khám chữa bệnh cho bệnh nhân COVID-19, bao gồm cả chi phí khám chữa bệnh COVID-19 và các bệnh nền.
Kết quả thử nghiệm tạm thời cho thấy thuốc điều trị COVID-19 giúp ngăn tình trạng bệnh tiến triển nặng và rút ngắn thời gian điều trị, song vẫn chưa có báo cáo nào về tính an toàn.
Hiện Thành phố Hồ Chí Minh đã huy động các bác sỹ, điều dưỡng của 52 bệnh viện tư nhân, 200 phòng khám tham gia các hoạt động phòng, chống dịch COVID-19.
TP.HCM sẽ thanh toán chi phí thực tế phát sinh trong điều trị COVID-19 tại cơ sở y tế tư nhân nhưng phải đảm bảo định mức chi và mức giá thanh toán tương đương của các cơ sở y tế công lập.
BHYT được phần lớn người tham gia xem là “phao cứu sinh,” là “thẻ hộ mệnh” không thể thiếu, đặc biệt nếu không may mắc bệnh nặng hay những căn bệnh nan y như Hemophilia, ung thư, tim mạch, suy thận.
Một bệnh nhân tại tỉnh Kiên Giang điều trị 2 đợt với chẩn đoán thiếu yếu tố VIII di truyền tại Bệnh viện Chợ Rẫy, được bảo hiểm y tế thanh toán hơn 9 tỷ đồng chi phí điều trị.
Trước đó, Hàn Quốc đã cung cấp dịch vụ y tế miễn phí cho tất cả bệnh nhân COVID-19, bao gồm cả người nước ngoài song ngày càng có nhiều lời kêu gọi bệnh nhân nước ngoài chia sẻ gánh nặng tài chính.
Chi phí điều trị cho hàng chục nghìn bệnh nhân mắc COVID-19 tại Pháp kể từ khi dịch bệnh bùng phát ở nước này ước tính hết khoảng 600-900 triệu euro (tương đương 652-980 triệu USD).
Bộ Y tế Đức thông báo nước này sẽ chi trả toàn bộ chi phí điều trị cho các bệnh nhân COVID-19 đến từ các nước láng giềng trong Liên minh châu Âu (EU) như một cử chỉ thiện chí.
Đối với những người nước ngoài nhiễm hoặc nghi nhiễm virus SARS-CoV-2 chưa tham gia bảo hiểm y tế cơ bản của Trung Quốc, các tổ chức y tế phải điều trị trước rồi mới thu viện phí.
Quỹ bảo hiểm y tế thanh toán chi phí cho những người có thẻ bảo hiểm y tế đi khám khi có triệu chứng nghi ngờ như sốt, ho, khó thở và xét nghiệm chẩn đoán bệnh trong trường hợp âm tính với SARS-CoV-2.
Theo South China Morning Post, các chính phủ trên thế giới cần tính đến việc thanh toán xét nghiệm và điều trị cho bệnh nhân COVID-19 bởi điều này sẽ tác động trực tiếp đến hiệu quả phòng chống dịch.
Bảo hiểm xã hội Việt Nam yêu cầu tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho người bệnh có thẻ bảo hiểm y tế được kịp thời khám, chữa bệnh hoặc chuyển tuyến khi nghi ngờ nhiễm virus nCoV.