53% doanh nghiệp nhỏ và vừa đến từ Singapore, Malaysia, Thái Lan, Indonesia và Việt Nam cho biết dòng tiền hiện nay của họ chỉ có thể duy trì hoạt động tối thiểu trong 6 tháng.
Báo The Straits Times dẫn lời quản lý của Công ty đầu tư mạo hiểm Quest Ventures đánh giá lực lượng lao động ở Việt Nam ngày càng được đào tạo tốt và vẫn tương đối rẻ so với Singapore.
Theo trang tin tradefinanceglobal.com, trong thập niên qua, Việt Nam đã trở thành điểm đến hàng đầu cho đầu tư vào sản xuất, hấp dẫn hơn các nước ASEAN-4 (Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Philippines).
Với việc các đồng tiền châu Á suy yếu so với đồng USD và các ngân hàng trung ương nâng lãi suất lên cao, khu vực này đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng giá cả sinh hoạt.
Chuyên trang về đầu tư Vietnam Briefing đánh giá Việt Nam có những lợi thế cạnh tranh về chi phí lao động, môi trường chính trị, cơ sở hạ tầng, môi trường làm việc và bộ máy hành chính linh hoạt.
Trong báo cáo mới nhất, các nhà sản xuất ôtô lớn như Toyota Motor Corp và Ford Motor cho biết họ sẽ giảm sản lượng xe trong năm nay trong bối cảnh tình trạng thiếu chip ngày càng trầm trọng.
Việt Nam, Campuchia và Myanmar nằm trong số các nước châu Á sẽ có nhiều cơ hội thúc đẩy tăng trưởng cao trong lĩnh vực phát triển sản xuất hàng may mặc trong khi dịch chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu.
Công ty nghiên cứu Tokyo Shoko Research cho hay Nhật Bản ghi nhận 4.001 vụ phá sản doanh nghiệp ở nước này trong nửa đầu năm nay, tăng 0,2% so với cùng kỳ năm 2019.
Theo FCA, vụ kiện của GM không dựa trên cơ sở sự thật và ngay cả khi các hành vi bất hợp pháp mà GM cáo buộc là đúng thời hiệu khởi kiện trong 4 năm sau khi các hành vi bất hợp pháp diễn ra hết hạn.
Trong 6 tháng đầu năm nay, Việt Nam đã cấp phép đầu tư cho khoảng 1.720 dự án. Chính phủ Việt Nam đã rất nỗ lực để biến đất nước trở thành điểm đến hấp dẫn đối với các công ty và nhà đầu tư.