Theo Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Báo cáo Đánh giá Việt Nam Vũ Đăng Vinh, thị trường bán lẻ Việt Nam được đánh giá là có sức hấp dẫn lớn và nhiều tiềm năng phát triển.
Chỉ trong vòng 5 năm, kim ngạch thương mại hai chiều đã tăng gấp đôi từ mức 14,2 tỷ USD của năm 2018 (năm đầu tiên Diễn đàn thương mại Việt Nam-Mỹ Latinh được tổ chức) lên mức 23 tỷ USD năm 2022.
Nếu hàng rào thuế quan được xóa bỏ nhưng doanh nghiệp của chúng ta không nắm rõ được thị hiếu và các quy định tiêu chuẩn khác để đáp ứng được yêu cầu của thị trường nhập khẩu thì khó khăn vẫn còn đó.
Hiện, Việt Nam đã ở mức tiệm cận được với chỉ tiêu tối thiểu mà Chính phủ đề ra tại chiến lược phát triển logistics của nước ta là đến năm 2025 chi phí logistics chiếm khoảng 16-20%.
Theo Báo cáo về chỉ số logistics thị trường mới nổi năm 2022 do nhà cung cấp dịch vụ vận tải và hậu cần kho vận Agility công bố, Việt Nam xếp 11 trong nhóm 50 thị trường logistics mới nổi toàn cầu.
Khi đi vào hoạt động trong quý 1/2025, tất cả các tàu từ 18.000 đến 20.000 Teus có thể ra vào cảng bến làm hàng bình thường, tạo điều kiện thuận lợi để hàng hóa Việt xuất thẳng sang châu Âu, châu Mỹ.
Số liệu thống kê từ các nguồn thương mại cho thấy Ấn Độ đã nhập khẩu lượng dầu cao kỷ lục từ Nga trong tháng 1 là 1,4 triệu thùng mỗi ngày, tăng 9,2% so với tháng 12/2022.
Microsoft có kế hoạch đầu tư hơn 10 triệu USD cho công ty khởi nghiệp Gatik còn Gatik sẽ sử dụng nền tảng điện toán biên và đám mây Azure của Microsoft để phát triển xe tự hành.
Với vai trò "nhạc trưởng," TP.HCM xác định tập trung những mục tiêu quan trọng như tốc độ tăng trưởng doanh thu dịch vụ logistics đến năm 2025 đạt 15%, đến năm 2030 đạt 20%.
Cùng với việc củng cố tiềm lực của doanh nghiệp, một trong những vấn đề cấp thiết là phát huy vai trò của Ban chỉ đạo vùng để chủ trì kết nối giữa các địa phương phát triển logistics.
Bà Võ Thị Phương Lan, Phó Chủ tịch Hiệp hội Logistics TP. HCM cho biết, một trong những vấn đề được các doanh nghiệp xuất nhập khẩu với thị trường châu Âu-châu Mỹ quan tâm là giá cước vận tải.
Đại diện Bộ Công Thương nhận định tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả năm 2022 có thể tiệm cận con số 800 tỷ USD, duy trì được tỷ lệ xuất siêu của Quốc hội và Chính phủ đã đặt ra là 7-8%.
Theo Công ty cổ phần Chứng khoán VNDIRECT, việc giá nguyên vật liệu và chi phí logistics tăng phi mã sẽ gây áp lực lên biên lợi nhuận gộp của doanh nghiệp gỗ trong năm 2022.
Hầu hết các nhóm hàng chủ lực đều đạt mức tăng trưởng cao trong quý 1/2022 đã giúp kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam khởi sắc, tạo thặng dư trong cán cân thương mại.
Việc giá xăng tăng vô hình chung khiến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp khó càng thêm khó, đặc biệt trong khi dịch bệnh COVID-19 vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp.
Nhiều doanh nghiệp đánh giá hiện các cơ sở hạ tầng khu vực cảng biển đã xuống cấp, hư hỏng và mong muốn việc thu phí có thể bổ sung đầu tư cơ sở hạ tầng, tạo thuận lợi cho vận chuyển hàng hóa.
Xuất khẩu hàng hóa của Đức trong năm 2021 đã tăng 14% so với năm trước đó lên 1.380 tỷ euro (1.580 tỷ USD) và tăng 3,6% so với năm 2019 trước khi xảy ra đại dịch COVID-19.
Đại diện nhiều doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản chia sẻ họ 'đau đầu' vì đơn hàng xuất khẩu nhiều nhưng cước vận chuyển liên tục lập đỉnh mới, chưa kể hàng loạt phụ phí như phí xếp dỡ hàng, lưu kho...
Quy hoạch cảng hàng không phải đảm bảo nâng cao tính chính xác của việc dự báo, có tính bao quát hơn, có chiều sâu hơn, phát triển nhanh hơn, phù hợp với sự phát triển của công nghệ mới, của đất nước.
Chi phí vận chuyển một container dài 40 feet (FEU) hiện đã giảm 15% so với mức cao kỷ lục trên 11.000 USD ghi nhận hồi tháng Chín nhưng vẫn rất cao so với chi phí 1.300 USD trước khi dịch bùng phát.