Chính phủ Australia dự báo ngân sách sẽ đạt được thặng dư nhỏ trong năm nay - lần đầu tiên sau 15 năm nhờ giá hàng hóa và doanh thu thuế, nhưng sau đó sẽ thâm hụt 13,9 tỷ AUD vào năm 2024.
Những ưu đãi thuế riêng biệt cũng sẽ hỗ trợ đáng kể cho các doanh nghiệp Italy có chi phí cho điện năng và khí đốt trong quý 1/2023 tăng hơn 30% so với cùng kỳ năm 2019.
Chính phủ Italy đang chuẩn bị gói biện pháp mới trị giá khoảng 5 tỷ euro (5,5 tỷ USD) nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp và các hộ gia đình ứng phó với chi phí năng lượng tăng cao hiện nay.
Chi phí năng lượng mà các hộ gia đình trên toàn thế giới chi trả đã tăng gần gấp đôi kể từ khi bắt đầu xảy ra cuộc khủng hoảng Nga-Ukraine, đẩy lạm phát lên mức cao kỷ lục ở nhiều quốc gia châu Âu.
Thái độ lạc quan thận trọng trên có được là nhờ giá năng lượng bắt đầu giảm sau khi luôn ở những mức cao trong năm ngoái vì tác động của cuộc xung đột ở Ukraine.
Theo công ty nghiên cứu công nghệ Gartner, doanh thu chip trên toàn thế giới ước tính tăng 1,1% lên 601,7 tỷ USD vào năm 2022, giảm đáng kể so với mức tăng trưởng 26,3% của năm 2021.
Mặc dù vẫn ở mức cao, nhưng lạm phát trong tháng 12/2022 đánh dấu sự cải thiện đáng kể so với mức 10% trong tháng 11/2022 và 10,4% trong tháng 10/2022, thời điểm lạm phát được ghi nhận cao kỷ lục.
Gói ngân sách bổ sung này là một phần trong nỗ lực giảm áp lực lạm phát, hỗ trợ các hộ gia đình thông qua biện pháp chính là giảm hóa đơn tiền điện trong bối cảnh chi phí năng lượng tăng cao.
Nhà nghiên cứu cấp cao tại CER nhận định Thủ tướng Meloni đang thể hiện sự quyết đoán trong duy trì ổn định cũng như khả năng xây dựng một mối quan hệ mang tính xây dựng với các thể chế EU.
Lạm phát tại Italy đã tăng 11,9% trong tháng 10 và cũng là lần đầu tiên lạm phát lên mức 2 con số kể từ khi Italy chuyển sang sử dụng đồng euro vào năm 1999.
Những người biểu tình yêu cầu các quỹ của chính phủ phân phối công bằng hơn nhằm đối phó với giá năng lượng cao, chi phí sinh hoạt tăng và chuyển đổi khỏi nhiên liệu hóa thạch nhanh hơn.
Ủy viên châu Âu (EC) phụ trách năng lượng Kadri Simson nêu rõ EC sẽ thúc đẩy đề xuất mua chung khí đốt vào năm 2023, tại Hội nghị Bộ trưởng năng lượng các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu.
Từ ngày 23/9, Paris sẽ tắt đèn Tháp Eiffel sớm hơn 1 giờ so với bình thường; tắt đèn tại các tòa nhà công cộng vào lúc 22h, hạ nhiệt độ nước trong các bể bơi thành phố xuống 25 độ C so với 26 độ C.
Chi phí năng lượng ngày càng tăng cao, phản ánh qua giá cả mọi hàng hóa và dịch vụ, từ thực phẩm đến du lịch, có thể làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt tại Anh.
Ngân hàng Trung ương châu Âu gây bất ngờ cho các nhà đầu tư khi tăng lãi suất 0,5 điểm phần trăm vào tháng trước do lo ngại rằng lạm phát, hiện đang tiến gần đến mức hai con số, có nguy cơ tăng cao.
Cựu Bộ trưởng Tài chính Rishi Sunak hứa sẽ tăng gói hỗ trợ 15 tỷ bảng Anh hiện nay nhằm giúp người dân đối phó với chi phí năng lượng được dự báo sẽ tăng 150% so với mức hiện tại vào tháng 4/2023.
Với lạm phát gia tăng trên toàn cầu, một số quốc gia đã chuyển sang sử dụng nhiên liệu hóa thạch hoặc trì hoãn quá trình chuyển đổi năng lượng do lo ngại về khả năng chi trả và nguồn cung cấp.
Đối với các nhà nhập khẩu Mỹ, sự tăng giá của đồng bạc xanh so với các đồng tiền chủ chốt như euro, yen hoặc bảng Anh là một điểm cộng, bởi khi đó các sản phẩm nhập khẩu sẽ rẻ hơn.
Hàn Quốc đang vật lộn với tình hình giá cả tăng nhanh, do nhu cầu phục hồi từ đại dịch COVID-19, sự gián đoạn chuỗi cung ứng và xung đột ở Ukraine đẩy giá năng lượng và các mặt hàng chủ chốt tăng cao.