Bộ Thương mại Mỹ cho biết chỉ số giá chi tiêu tiêu dùng cá nhân tháng 4 năm nay, thước đo lạm phát của Mỹ, tăng 4,4% so với cùng kỳ năm ngoái và tăng từ mức 4,2% của một tháng trước đó.
Dù giá hàng hóa đã được điều chỉnh phần nào nhờ các chương trình trợ cấp năng lượng của chính phủ nhưng vẫn gây sức ép lên hoạt động tiêu dùng, làm sức mua của các hộ gia đình Nhật Bản sụt giảm.
Nhà phân tích kỹ thuật Wang Tao của hãng tin Reuters cho biết giá vàng có thể giữ trong ngưỡng hỗ trợ 1.816 USD/ounce, nếu phá vỡ dưới mức này có thể xuống 1.793 USD/ounce.
Trong tháng 1, chi tiêu của người tiêu dùng tại Mỹ đã tăng 1,8%, mức tăng cao nhất kể từ tháng 3/2021, tín hiệu mới nhất cho thấy nền kinh tế đầu tàu thế giới hiện không ở gần mức suy thoái.
Theo báo cáo của Bộ Thương mại Mỹ, sau 2 tháng giảm liên tiếp, doanh số bán lẻ trong tháng Một đã tăng 3% lên 697 tỷ USD, mức tăng doanh số mạnh nhất kể từ đầu năm 2021.
Việc mức lương thực tế giảm cho thấy giá lương thực, năng lượng và các hàng hóa khác tăng vượt mức tăng lương, dù Thủ tướng Kishida kêu gọi các nhà lãnh đạo doanh nghiệp tăng lương theo lạm phát.
Bộ Thương mại Mỹ ngày 22/12 công bố báo cáo cho thấy GDP của nước này tăng trưởng 3,2% trong quý 3/2022, sau khi giảm 0,6% trong quý 2, nhờ xuất khẩu và chi tiêu tiêu dùng tăng.
Chi tiêu tiêu dùng trong tuần nghỉ lễ bắt đầu từ 1/10 của năm nay đã giảm 26% so với cùng kỳ năm ngoái, xuống còn 287,2 tỷ nhân dân tệ (khảng 40,4 tỷ USD), mức thấp nhất kể từ năm 2014.
GDP của Hàn Quốc trong quý 2 tăng 0,7% so với quý 1, tốc độ tăng trưởng theo quý nhanh hơn được cho là nhờ chi tiêu tiêu dùng tăng mạnh khi các hạn chế liên quan đến đại dịch COVID-19 được nới lỏng.
Tính trên cơ sở hằng năm, Chỉ số giá chi tiêu tiêu dùng cá nhân (PCE) - một thước đo chính của lạm phát, đã tăng 1% trong tháng Sáu và tăng 6,8% trong tháng Năm.
Yếu tố chủ yếu khiến nền kinh tế Nhật Bản tăng trưởng trở lại trong quý cuối cùng của năm ngoái là việc chính phủ dỡ bỏ tình trạng khẩn cấp trên toàn quốc từ đầu tháng 10.
Theo Bộ Thương mại Mỹ, chỉ số giá chi tiêu tiêu dùng cá nhân cơ bản, không tính giá năng lượng và thực phẩm dễ biến động, đã tăng 4,1% so với tháng 10/2020, mức tăng nhanh nhất kể từ tháng 1/1991.
Kinh tế Hàn Quốc đang cho thấy sự phục hồi nhẹ cho dù số ca nhiễm COVID-19 tăng, điều này là nhờ vào lĩnh vực chế tạo tiếp tục cải thiện khi xuất khẩu mạnh.
Nợ chính phủ trong tháng 11 vừa qua ở mức 31,6 tỷ bảng Anh (khoảng 41,8 tỷ USD), cao kỷ lục so với cùng kỳ các năm trước; còn Nhật Bản giữ nguyên đánh giá kinh tế tháng 12 này nhưng lo ngại COVID-19.
Theo WEF, trong thập kỷ tới, chi tiêu tiêu dùng tại ASEAN sẽ tăng gấp đôi, người tiêu dùng cũng sẵn sàng trả tiền để có được sự thuận tiện, thoải mái và cá nhân hóa.
Chi tiêu dùng trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe và giáo dục gia tăng, trong khi đầu tư sụt giảm 6,48%, thấp hơn mức giảm 8,61% trong quý II do các doanh nghiệp cắt giảm mạnh đầu tư mua sắm máy móc.
Số liệu của Văn phòng Thống kê Quốc gia Pháp cho thấy, nền kinh tế Pháp vốn đã rơi vào suy thoái nghiêm trọng do đại dịch COVID-19 đang trên đà hồi phục khi các biện pháp phong tỏa được dỡ bỏ.
Người tiêu dùng cũng như giới doanh nghiệp Mỹ đang phải điều chỉnh thói quen chi tiêu và hoạt động sản xuất-kinh doanh để có thể tồn tại và vượt qua giai đoạn khó khăn hiện nay.