Các cuộc đàm phán ngày 5/1 giữa các phe phái tại Libya diễn ra vài ngày sau khi Thủ tướng Chính phủ Thống nhất Quốc gia Libya cam kết rằng, năm 2023 sẽ là "năm bầu cử và thống nhất các thể chế."
Tại vòng bỏ phiếu thứ 4, thứ 5 trong ngày 4/1, 20 thành viên của đảng Cộng hòa tại Hạ viện Mỹ tiếp tục "ngáng đường" Hạ nghị sỹ Kevin McCarthy của đảng này leo lên chiếc ghế Chủ tịch Hạ viện khóa 118.
MINUSMA nêu rõ: "Một trong những đoàn xe của chúng tôi đang hướng đến Timbuktu trong ngày 21/11 đã trúng mìn. Ba binh sỹ gìn giữ hòa bình bị thương, trong đó có một người bị thương nặng."
G20 đang tiến hành các cuộc thảo luận trong không khí chia rẽ, giữa bối cảnh các nước nước thành viên đều đang nằm dưới “cái bóng” của nhiều cuộc khủng hoảng, từ cuộc xung đột ở Ukraine....
Các cuộc bầu cử được tiến hành phù hợp với các tiêu chuẩn châu Âu là ưu tiên hàng đầu được nêu ra trong ý kiến của Ủy ban châu Âu (EC) về đơn xin gia nhập EU của Bosnia và Herzegovina.
Với phạm vi lãi suất mục tiêu của Fed hiện ở mức 3-3,25% và chỉ còn một vài lần tăng nữa là lãi suất đạt mức cao nhất dự kiến, các quan chức bắt đầu "chia rẽ" về mức độ khẩn cấp mà họ cần hành động.
Ngoài việc bầu ra Quốc hội trung ương và các hội đồng lập pháp địa phương, các cử tri cũng sẽ bỏ phiếu bầu "Hội đồng Tổng thống" gồm đại diện của 3 cộng đồng sắc tộc sinh sống tại Bosnia-Herzegovina.
Tổng Thư ký LHQ nêu rõ thế giới hiện nay đang quá phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch, do đó đã đến lúc phải can thiệp và buộc các công ty nhiên liệu hóa thạch phải chịu trách nhiệm.
Hungary cho rằng việc áp giá trần đối với khí đốt Nga sẽ khiến Moskva ngừng cung cấp khí đốt sang châu Âu ngay lập tức và điều này đi ngược lại với lợi ích của Hungary.
Một nguồn tin giấu tên cho biết: "Hamas đang tích cực thúc đẩy quan hệ với Syria và tất cả các quốc gia Arab, trong khi Damascus ủng hộ người dân Palestine và sự nghiệp của Palestine."
Chủ tịch Hạ viện Philippines đưa ra tuyên bố sau khi các nghị sỹ thông qua báo cáo tuyên bố ông Marcos là người chiến thắng trong cuộc bầu cử Tổng thống vừa qua với hơn 31,6 triệu phiếu bầu.
Báo "Le Figaro" (Pháp) có bài viết cho rằng trong nhiệm kỳ thứ 2, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron sẽ phải bảo vệ mô hình châu Âu trong bối cảnh diễn biến phức tạp ở Ukraine.
Một nhà ngoại giao châu Âu cảnh báo việc cấp quy chế miễn trừ cho 1 hoặc 2 nước phụ thuộc nhiều vào dầu mỏ và khí đốt của Nga có thể gây ra hiệu ứng domino yêu cầu việc miễn trừ.
Khả năng thúc đẩy động lực từ bên trong và bên ngoài của EU - vốn rất quan trọng trong bối cảnh những thách thức to lớn mà châu Âu phải đối mặt, đặc biệt là cuộc chiến ở Ukraine - có thể sụp đổ.
Nước Pháp bị chia rẽ bởi sự phân chia lãnh thổ sâu sắc giữa các trung tâm đô thị và các khu du lịch nổi tiếng, và những nơi nghèo khó bao gồm các thị trấn nhỏ, vùng nông thôn và vùng ngoại ô nghèo.
Những người bảo thủ ở Hàn Quốc chủ yếu tập trung vào việc tăng cường quan hệ với Mỹ và nhấn mạnh sự cần thiết phải buộc Triều Tiên từ bỏ sức mạnh quân sự thông qua trao đổi các thỏa thuận kinh tế.
Trong khi một số thành viên ECB ưu tiên "cách tiếp cận chờ và xem," một số thống đốc muốn có thêm các biện pháp để chống lạm phát, vì căng thẳng Nga-Ukraine đang đẩy giá cả tăng cao.