Mục đích của chương trình hợp tác giữa MARD và Agribank là đẩy mạnh hoạt động dịch vụ ngân hàng phục vụ sản xuất nông nghiệp, phát triển nông thôn qua các chương trình, đề án, dự án do MARD quản lý.
Để có nguồn tiêu thụ, gắn kết trong chuỗi giá trị, xoài Đồng Tháp được đưa lên sàn Thương mại điện tử đã và đang là kênh phân phối quan trọng, góp phần giới thiệu, kết nối tiêu thụ xuyên biên giới.
JAKARTA, INDONESIA – Media OutReach – PT Gunung Raja Paksi Tbk (GRP) – công ty thành viên của Gunung Steel Group và là một trong những nhà sản xuất thép tư nhân lớn nhất ở Indonesia đang tiếp tục ủng hộ chương trình nghị sự bền vững của Indonesia, bằng cách khởi động một hệ sinh thái […]
Để tạo thương hiệu con tôm trên thị trường quốc tế, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến khẳng định cần đầu tư phát triển ngành tôm theo tư duy hệ thống và chuỗi giá trị.
Ngành nông nghiệp Bến Tre đã áp dụng nhiều giải pháp, vừa hỗ trợ hợp tác xã vừa hỗ trợ doanh nghiệp giải đáp thắc mắc khó khăn của doanh nghiệp để nhà vườn cùng chia sẻ.
Nghị quyết số 58/NQ-CP về một số chính sách, giải pháp trọng tâm hỗ trợ doanh nghiệp chủ động thích ứng, phục hồi nhanh và phát triển bền vững đến năm 2025 vừa được Phó Thủ tướng ký ban hành.
Hội chợ Triển lãm quốc tế Công nghệ ngành tôm Việt Nam năm 2023 diễn ra từ ngày 12-14/4, tại Cần Thơ, với quy mô khoảng 200 gian hàng đến từ 150 doanh nghiệp, tổ chức trong nước và quốc tế.
Trà Vinh là vùng nghêu thứ 3 trên thế giới được chứng nhận ASC - một trong những chứng nhận bắt buộc truy xuất nguồn gốc thực phẩm, là sự xác nhận cấp quốc tế với thủy sản được nuôi có trách nhiệm.
Đắk Lắk hướng vào phát triển càphê chất lượng cao, xây dựng vùng nguyên liệu tập trung có chứng nhận và truy xuất nguồn gốc, liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị, thu hút đầu tư vào chế biến sâu.
Theo Thứ trưởng Trần Thanh Nam. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đang xây dựng dự thảo đề án 1 triệu ha lúa chuyên canh lúa chất lượng cao gắn với tăng trưởng xanh.
Lãnh đạo NHNN đề nghị các tổ chức tín dụng cân đối vốn, tập trung tín dụng cho các tổ chức kinh tế hợp tác, hợp tác xã hoạt động trong các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sẽ hỗ trợ các hợp tác xã liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị thông qua sản xuất kinh doanh các sản phẩm chủ lực, ứng dụng công nghệ cao.
Theo Chiến lược phát triển ngành dệt may và da giày Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035, dệt may Việt Nam phấn đấu kim ngạch xuất khẩu đạt 50-52 tỷ USD (năm 2025) và 68-70 tỷ USD (năm 2030).
Dự án phát triển chuỗi giá trị nông nghiệp thông minh thích ứng biến đổi khí hậu tại tỉnh Bến Tre, có tổng mức đầu tư 27 triệu USD, giúp 25.000 hộ sản xuất nhỏ gồm hộ nghèo, cận nghèo được hưởng lợi.
Với những giải pháp đồng bộ, năm 2022, Vinatex đã vượt qua được mọi khó khăn, với doanh thu hợp nhất đạt 19.535 tỷ đồng đạt 108,1% so với kế hoạch, lợi nhuận hợp nhất đạt 1.090 tỷ đồng.
Năm 2022, tỉnh Long An đã có thêm 26 sản phẩm đạt tiêu chuẩn sản phẩm OCOP, nâng số sản phẩm OCOP của tỉnh lên 52 sản phẩm; trong đó, có 26 sản phẩm đạt hạng 4 sao, 26 sản phẩm đạt hạng 3 sao.
Đồng bằng sông Cửu Long đã có loại gạo ngon đứng vào top đầu thế giới, tuy nhiên hiệu quả xuất khẩu gạo vẫn chưa xứng tầm với những điều kiện hiện có; thu nhập của nông dân sản xuất lúa còn thấp.
Tỉnh Đắk Nông đang tập trung hỗ trợ nông dân tăng cường liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị, hình thành các vùng sản xuất càphê đặc sản, đẩy mạnh xuất khẩu sang các thị trường “khó tính.”
Việc hình thành và phát triển vùng nguyên liệu đạt chuẩn là rất cần thiết, đẩy mạnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp trong bối cảnh hội nhập kinh tế và những thách thức của biến đổi khí hậu.
An Giang tiếp tục xác định nông nghiệp là nền tảng của nền kinh tế; dịch vụ, du lịch và công nghiệp là động lực cho phát triển đặt trong sự tương tác với khu vực Đồng bằng sống Cửu Long.