Theo các nhà kinh tế tham gia khảo sát hằng tháng mới nhất do Bloomberg tiến hành, GDP của Mỹ có thể tăng 0,5% trong quý 2 trong khi nguy cơ kinh tế Mỹ suy thoái trong năm 2024 vẫn duy trì ở mức 65%.
Chuyên gia kinh tế thuộc Viện Ifo, nhận định: “Suy thoái kinh tế trong mùa Đông có thể ít nghiêm trọng hơn so với lo ngại ban đầu là do sức mua giảm ít hơn dự báo nhờ giá năng lượng giảm đáng kể."
Việc giảm lãi suất điều hành có hiệu lực từ ngày 15/3/2023 khiến Việt Nam trở thành nền kinh tế đầu tiên ở Đông Nam Á nới lỏng chính sách tiền tệ nhằm hỗ trợ thanh khoản, xử lý câu chuyện thiếu vốn.
Theo các nhà kinh tế, châu Âu đã rút ra bài học sau cuộc khủng hoảng tài chính và hiện đang ở vị thế vững chắc để ứng phó với những căng thẳng hơn nữa trong hệ thống ngân hàng khu vực.
Các chuyên gia dự báo mức tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Đức là 0,2% trong năm 2023, cao hơn so với dự đoán trước đó là sẽ giảm 0,2% và năm 2024 sẽ tăng trưởng 1,3%.
VinaCapital cho rằng việc dòng vốn FDI vẫn tiếp tục chảy vào Việt Nam, tăng trưởng liên tục của tầng lớp trung lưu mới nổi và tiêu dùng nội địa sẽ là những nhân tố chính thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Trả lời phỏng vấn hãng tin Reuters, cố vấn kinh tế của Chính phủ Đức Monika Schnitzer nhận định: “Nếu không có gì bất thường xảy ra, lạm phát Đức có thể thực sự đã đạt đỉnh."
Các chuyên gia kinh tế đã đưa ra cảnh báo về những rủi ro dài hạn khi các nhà đầu tư ngày càng hy vọng vào khả năng của Fed kìm chế lạm phát đang ở mức cao mà không gây ra suy thoái kinh tế.
Một số lý do được các nhà kinh tế đưa ra để giải thích cho dự đoán về kinh tế Mỹ đó là thị trường nhà đất suy giảm và các ngân hàng đang thắt chặt tiêu chuẩn cho vay.
Ông Nguyễn Tiến Thỏa đề xuất rút ngắn chu kỳ điều chỉnh giá từ 10 ngày xuống 5 ngày để phù hợp với phương thức hiện nay mà các doanh nghiệp đầu mối đang mua xăng dầu trên thị trường thế giới.
Giáo sư Peter Drysdale của Australia nhấn mạnh hiện nay thế giới "đang thiếu hợp tác quốc tế do những căng thẳng địa chính trị," trong khi đó có nhiều vấn đề đòi hỏi hợp tác quốc tế chặt chẽ.
Chuyên gia kinh tế trưởng ADB nhận định nền tảng kinh tế vĩ mô ổn định, ổn định chính trị cũng như thành công trong việc khống chế dịch bệnh đã tạo nền tảng phát triển cho nền kinh tế Việt Nam.
MAS sẽ điều chỉnh lại điểm giữa của biên độ chính sách đồng đôla Singapore mà không thay đổi độ dốc và chiều rộng của biên độ. Ngay sau động thái này, đồng đôla Singapore đã tăng 0,6% so với đồng USD.
Mức trần giá dầu, đượ các nước G7 nhất trí vào tháng trước, sẽ làm giảm doanh thu của Nga bằng cách tăng cường vị thế đàm phán của các khách mua dầu từ bất kỳ nước nào.
Theo các viện kinh tế hàng đầu của Đức, GDP của Đức trong năm 2022 chỉ tăng 1,4%, giảm so với dự báo trước đó là 2,7% và sẽ bước vào suy thoái trong năm 2023 với mức giảm là 0,4%.
Chuyên gia kinh tế Bùi Ngọc Sơn dự báo do cộng hưởng nhiều yếu tố như: cầu giảm, tăng trưởng giảm, FED tăng lãi suất... giá dầu sẽ ở dưới mức 100 USD/thùng và có thể duy trì đến hết năm 2024.
Sự gia tăng căng thẳng địa chính trị có thể ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động kinh tế và lạm phát của Việt Nam, do cầu bên ngoài yếu hơn, giá hàng hóa cao hơn và sự gián đoạn chuỗi cung ứng.
Theo các nhà phân tích, Anh - nơi tỷ lệ lạm phát đạt 9% vào tháng Tư, mức cao nhất trong vòng 40 năm - chịu những tác động tồi tệ nhất của các nước G7 khác gộp lại.
Một số người lo ngại việc Fed tăng lãi suất có thể kích hoạt một cuộc suy thoái kinh tế và ảnh hưởng đến các thị trường, vốn đã bị ảnh hưởng trong những tháng gần đây, cũng như ví tiền của người dân.
Một số nhà quản lý quỹ và các nhà chiến lược vẫn giữ vững quan điểm cho rằng lạm phát tại Mỹ sẽ sớm đạt đỉnh và nền kinh tế nước này sẽ không rơi vào suy thoái.