Nhằm ngăn chặn dịch bệnh lây lan, nhà chức trách đã cấp phát cho các hộ chăn nuôi gia súc 39.200 lít thuốc khử trùng, đồng thời cấm vận chuyển lợn bên trong cũng như ra ngoài địa bàn tỉnh này.
Kiểm tra trang trại của ông Trần Quang Ngạn, Chi cục Thú y phối hợp với lực lượng cảnh sát môi trường Công an tỉnh Đồng Nai phát hiện 130 con lợn dương tính với chất cấm salbutamol.
Khi xảy ra hỏa hoạn, trang trại gia đình anh Thịnh đang nuôi khoảng 1.300 con lợn, trong đó có khoảng 600 con loại trọng lượng 20kg, 700 con loại trọng lượng 40-45kg.
Ngày 22/5, Thú y vùng III và lực lượng chức năng tỉnh Quảng Trị đã hoàn thành tiêu hủy 980 con lợn nhập khẩu từ Thái Lan do mắc bệnh dich tả lợn châu Phi, với tổng giá trị 6,2 tỷ đồng
Vụ hỏa hoạn tại trại nuôi lợn ở huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai, khiến 138 con lợn bị chết cháy. Chủ trại sau đó đã thuê xe tải chở đến lô cao su của người thân tại huyện Cẩm Mỹ để chôn lấp trái phép.
Bang Sachsen đã thiết lập "vùng hạn chế" xung quanh địa điểm bắn hạ con lợn rừng bị mắc dịch tả châu Phi, đồng thời dựng các hàng rào, sử dụng chó tìm kiếm và drone để phát hiện lợn rừng.
Từ đầu tháng 10, tại khu chăn nuôi lợn thịt của gia đình ông Lương Văn Thái, thôn 1-Do Đạo, xã Nhân Thịnh, Lý Nhân có hiện tượng lợn ốm không rõ nguyên nhân, điều trị không khỏi, 7 con đã chết.
Sau khi tiêu hủy số lợn nhiễm dịch tả lợn châu Phi, lực lượng chức năng đã tiến hành phun hóa chất, rắc vôi bột để tiêu độc, khử trùng khu chuồng trại.
Đến ngày 24/6, toàn tỉnh Cao Bằng có 138 hộ chăn nuôi, ở 60 xóm, thuộc 33 xã, thị trấn tại 9/10 huyện, thành phố trong tỉnh tái phát dịch tả lợn châu Phi.
500 con lợn sống nhập khẩu từ Thái Lan, có trọng lượng 90-130kg/con, được vận chuyển bằng đường bộ, qua Lào rồi nhập cảnh ở cửa khẩu Lao Bảo (Quảng Trị) và về Nghệ An.
Hiện Thanh Hóa có 1.530 cơ sở chăn nuôi lợn thực hiện tái đàn sau bệnh dịch tả lợn châu Phi với tổng số 82.370 con, trong đó lợn giống được tái đàn trực tiếp tại địa phương là 48.450 con.