Xung đột giữa hai nhà sản xuất dầu mỏ hàng đầu thế giới khó có thể được giải quyết thông qua trung gian hòa giải là Mỹ, và đây là tín hiệu đáng báo động cho phía Nga.
Sau khi sụt giảm mạnh vào tháng trước, giá dầu thô thế giới đang dần phục hồi ở mức khiêm tốn. Tuy nhiên nhiều nhà phân tích lo ngại rằng cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm nay vẫn chưa thực sự kết thúc.
Số liệu này đã được Eurozone điều chỉnh lại so với ước tính tăng 0,4% ban đầu vì giá năng lượng giảm mạnh hơn dự kiến do tác động từ dịch COVID-19 và cuộc chiến giá dầu giữa Nga và Saudi Arabia.
Những khoản vay nợ của tập đoàn khổng lồ Hin Leong Group tại hơn 20 ngân hàng đã lên tới khoảng 3 tỷ SGD, làm dấy lên lo ngại về "hiệu ứng domino" trong ngành thương mại dầu mỏ ở Singapore.
Thỏa thuận này quy định cắt giảm hơn 10 triệu thùng dầu/ngày ngay lập tức, trong đó, Saudi Arabia và Nga, hai quốc gia sản xuất dầu thô lớn nhất trong OPEC+, đồng ý cắt giảm khoảng 5 triệu thùng/ngày.
Để tối ưu hóa lợi nhuận dầu mỏ, các nhà sản xuất lớn có chi phí sản xuất thấp như Saudi Arabia cần phải cân bằng giữa giá cả cạnh tranh với tham vọng chia sẻ thị trường.
Người đứng đầu Quỹ đầu tư quốc gia Nga, Kirill Dmitriev hôm 6/4 cho biết Saudi Arabia và Nga đang tiến "rất gần" đến một thỏa thuận cắt giảm sản lượng dầu.
Giới phân tích nghi ngại về khả năng Nga và Saudi Arabia sẽ nhanh chóng kết thúc cuộc chiến giá dầu và sự quan ngại càng tăng khi cuộc họp của OPEC+ bị hoãn sang ngày 9/4.
Bộ trưởng Algeria nhấn mạnh thị trường dầu thế giới đang đối mặt với sự sụt giảm nhu cầu đến một mức độ chưa từng thấy do ảnh hưởng của dịch COVID-19 đối với các hoạt động kinh tế.
Trong các cuộc điện đàm với Tổng thống Nga Vladimir Putin và Thái tử Saudi Arabia Mohammed Bin Salman ngày 31/3, Tổng thống Trump đã đề cập đến mục tiêu chấm dứt tình trạng trượt giá dầu.
Cả Saudi Arabia và Nga đều muốn đẩy cuộc chiến dầu mỏ lên một nấc thang mới khi hai bên tuyên bố nâng sản lượng trong bối cảnh nhu cầu dầu trên thị trường đang sa sút do ảnh hưởng của COVID-19.
Saudi Arabia thông báo có kế hoạch tăng xuất khẩu dầu lên hơn 10 triệu thùng mỗi ngày giữa lúc quốc gia thành viên chủ chốt của OPEC này đang lao sâu vào cuộc chiến giá dầu với Nga.
Một cuộc chiến giá dầu giữa OPEC và các nước ngoài OPEC nhằm giành giật thị phần năng lượng có thể xảy ra ngay cả khi dịch COVID-19 đang diễn biến phức tạp