Theo một nghiên cứu, Hàn Quốc và Nhật Bản - "quê hương" của những tên tuổi kỹ thuật lớn nhất - chiếm 376 tỷ USD trong tổng số FDI đầu tư vào lĩnh vực sản xuất của Việt Nam từ năm 2015 đến năm 2020.
Bộ trưởng Brandon Lewis cho rằng sẽ không có bên nào được hưởng lợi từ chiến tranh thương mại, và mục tiêu hiện nay của Anh là giải quyết các vấn đề kỹ thuật liên quan đến Nghị định thư Bắc Ireland.
Sự mong manh của các nền kinh tế và chuỗi cung ứng trong việc hấp thụ các cú sốc từ đại dịch COVID-19 đòi hỏi phải có sự đổi mới về tư duy an ninh kinh tế.
Pháp hiện đang chuẩn bị kế hoạch giải cứu trị giá 40-60 triệu euro (45-70 triệu USD) cho các chủ thuyền người Pháp đã bị chính quyền đảo Jersey của Anh từ chối cấp giấy phép đánh bắt cá.
Ít nhất năm công ty Trung Quốc đang thảo luận với các nhà xuất khẩu của Mỹ và có thể dẫn đến những thỏa thuận trị giá hàng chục tỷ USD, đánh dấu sự gia tăng nhập khẩu LNG của Trung Quốc từ Mỹ.
Chính sách thương mại của Tổng thống Biden với Trung Quốc sẽ dựa trên chính sách của người tiền nhiệm và thuế quan vẫn là vũ khí chính trong chính sách thương mại của Mỹ với Trung Quốc.
Trước sự gia tăng các công ty Trung Quốc trên thị trường chứng khoán, giới chức quản lý của Mỹ luôn mong muốn có được những thông tin rõ ràng và chất lượng về các dữ liệu tài chính công ty Trung Quốc.
Theo báo cáo quý 2 của công ty cung cấp dịch vụ kiểm soát chất lượng và chuỗi cung ứng QIMA, Việt Nam và Ấn Độ nổi lên là các nguồn cung ứng thay thế Trung Quốc.
Thành công của chiến lược tuần hoàn kép phụ thuộc phần lớn vào khả năng của Trung Quốc trong việc thúc đẩy quá trình đổi mới trong nước và đạt được sự ngang bằng về công nghệ với các nước tiên tiến.
Các quy tắc thương mại đối với Bắc Ireland đã làm dấy lên các cuộc tranh luận căng thẳng giữa Anh và EU trong những tuần gần đây, qua đó “phủ bóng đen” lên Hội nghị thượng đỉnh G7 tại Anh.
Mối đe dọa chung từ nhà sản xuất máy bay thương mại Trung Quốc đã thúc đẩy Mỹ và châu Âu đồng ý ngưng cuộc tranh chấp hôm 15/6, khi hai bên ký một thỏa thuận “đình chiến” kéo dài 5 năm.
Hoạt động thương mại của Australia đang bùng nổ, giúp nền kinh tế nước này phục hồi nhanh chóng sau khủng hoảng do dịch COVID-19 gây ra, nhưng phần lớn giá trị thương mại đạt được đó là từ Trung Quốc.
Theo báo HK01 của Hong Kong (Trung Quốc), Trung Quốc cần có sự chuẩn bị đầy đủ để ứng phó với những khó khăn và tính lâu dài của xung đột thương mại với Mỹ.
Vấn đề thương mại Mỹ-Trung sẽ khó tạo ra đột phá lớn trong thời gian ngắn và trong tương lai có thể sẽ tiếp tục có những cuộc thảo luận hạn chế xoay quanh việc phối hợp triển khai giai đoạn đầu.
Khi lòng tin giữa Mỹ và Trung Quốc suy giảm, mỗi bên bắt đầu coi sự phụ thuộc vào bên kia đối với bất kỳ mặt hàng quan trọng nào là một lỗ hổng nguy hiểm.
Với việc nhiệm kỳ của Tổng thống Moon Jae-in kết thúc vào năm tới, ngành công nghệ Hàn Quốc có thể chịu áp lực lớn hơn, buộc phải chọn đứng về bên nào trong cuộc chiến công nghệ giữa Trung Quốc và Mỹ.
Đại diện Thương mại Mỹ Katherine Tai cho biết việc thẩm định kết quả thực hiện thỏa thuận thương mại song phương giai đoạn 1 với Trung Quốc sẽ là một ưu tiên đối với Mỹ.
Đại diện Thương mại Mỹ Katherine Tai nhấn mạnh ngay cả khi Trung Quốc không thể thực hiện hoàn toàn các mục tiêu trong “Made in China 2025” thì vẫn có thể gây thiệt hại lâu dài đối với lợi ích của Mỹ.
Các phiên tranh tụng trong vụ kiện dẫn độ bà Mạnh Vãn Châu đã kết thúc sớm hơn 1 ngày so với dự kiến ban đầu do cả hai bên đã hoàn thành trình bày các lập luận.
Luật sư cho rằng bà Mạnh Vãn Châu đã trở thành "con bài mặc cả," sau khi cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố có thể sẽ can thiệp vào vụ việc để đạt được một thỏa thuận tốt hơn với Trung Quốc.