Trung Quốc sẽ loại bỏ được mọi rào cản để thuyết phục các đối tác thương mại quốc tế chuyển từ đồng USD sang đồng tiền mới của họ. Nếu họ thu hút được đủ số người dùng thì USD có thể sẽ gặp rắc rối.
Singapore là một trung tâm dịch vụ hậu cần (logistics) chiến lược không phải đơn giản bởi khối lượng hàng hóa nước này xử lý mà còn có nhiều nhân tố khác cần được tính đến.
Mexico và Mỹ ký kết Thỏa thuận đình chỉ năm 2014 nhằm tránh một cuộc chiến thương mại thông qua việc xác lập các mức giá tối thiểu và hạn ngạch xuất khẩu đường từ các nhà máy Mexico sang Mỹ.
Đại sứ Trung Quốc Thôi Thiên Khải cho hay, Trung Quốc vẫn đang mua các sản phẩm nông nghiệp của Mỹ, và đang xóa bỏ một số hạn chế đối với các công ty nước ngoài.
Cố vấn Kinh tế Nhà Trắng khẳng định: “Dịch bệnh do virus SARS-CoV-2 sẽ không nhấn chìm nền kinh tế Mỹ” và nêu rõ những dữ liệu kinh tế thực sự khá tốt khi ông đề cập tới số liệu về chi tiêu tiêu dùng.
Chủ tịch Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell cho biết sẽ sử dụng các công cụ và hành động phù hợp nhằm hỗ trợ nền kinh tế trong bối cảnh virus SARS-CoV-2 lây lan nhanh.
HỒNG KÔNG, TRUNG QUỐC – – Media OutReach — Nền tảng chính sách của chính quyền Mỹ hiện tại được thể hiện qua tầm nhìn của Tổng thống Donald Trump là “Make America Great Again” (“Làm cho nước Mỹ vĩ đại trở lại”) và lời hứa của ông sẽ mang lại việc làm cho nước Mỹ. Từ […]
Trang mạng Observer Research Foundation có trụ sở ở Ấn Độ có bài viết nhận định Tổng thống Mỹ Donald Trump được coi là nhân tố tạo ra sự thay đổi về mặt mô hình trên phạm vi toàn cầu.
Khảo sát của Viện Nghiên cứu Phát triển Hàn Quốc (KDI) cho thấy nền kinh tế của nước này dự kiến sẽ tăng trưởng 2,1% trong năm nay nhưng chưa tính tới các tác động từ dịch bệnh do virus corona.
Cổ phiếu của các công ty lữ hành, du lịch và bất động sản ở Hong Kong đều trên đà đi xuống, trong bối cảnh nhà đầu tư lo ngại về nguy cơ dịch bệnh viêm phổi cấp do virus corona mới.
Trivium, một trang nghiên cứu chính sách, chuyên theo sát tình hình chính trị và kinh tế Trung Quốc, cho rằng khoa học và công nghệ sẽ là “đấu trường quan trọng” trong cuộc “cạnh tranh siêu cường.”
Tổng thống Trump ca ngợi một chương mới trong quan hệ với Bắc Kinh, xem đây là "mối quan hệ tốt nhất mà chúng ta từng có với Trung Quốc trong nhiều năm."
Phó Thủ tướng Lưu Hạc cho biết dựa trên nguyên tắc bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau, hai nước đã nhất trí đẩy mạnh hợp tác thương mại hai chiều và tăng khối lượng thương mại.
Thoả thuận "giai đoạn một" giữa Mỹ và Trung Quốc đã phần nào giải quyết được hai rào cản lớn nhất trong những căng thẳng thương mại giữa hai nước, đó là vấn đề nông nghiệp và sở hữu trí tuệ.
Thỏa thuận sẽ khép lại cuộc chiến thuế quan kéo dài 18 tháng qua giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới vốn đã ảnh hưởng tới hàng trăm tỷ USD hàng hóa của cả Mỹ và Trung Quốc.
Tuy Ấn Độ tuyên bố rút lui khỏi Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) vào phút chót, nhưng Hàn Quốc vẫn muốn quốc gia châu Á tiếp tục tham gia thỏa thuận thương mại khổng lồ này.
Số liệu trên được công bố chỉ một ngày trước khi Mỹ và Trung Quốc dự kiến sẽ ký thỏa thuận thương mại giai đoạn một, đánh dấu sự đảo chiều trong căng thẳng song phương kéo dài gần hai năm.
Kinh tế Trung Quốc năm 2019 ước tăng 6,1% - mức thấp hơn mức tăng 6,6% trong năm 2018, mức tăng thấp nhất kể từ năm 1990, song vẫn trong biên độ mục tiêu tăng trưởng 6-6,5% mà Chính phủ đề ra.
Ông David French, Phó Chủ tịch NRF khẳng định có một rủi ro thực sự rằng sẽ không có thỏa thuận giai đoạn 2 bởi tất cả những vấn đề khó khăn giữa Mỹ và Trung Quốc đã bị để lại cho giai đoạn này.