Dân số thế giới đạt 8 tỷ người khiến việc tìm lời giải cho bài toán làm sao để loài người chung sống thân thiện với thiên nhiên, trong sự bình đẳng và đảm bảo quyền sống cơ bản trở nên cấp bách.
Dấu mốc 8 tỷ người đã tạo thêm động lực mạnh mẽ cho sự phát triển, đồng thời cũng mang tới không ít thách thức trên hành trình hướng tới một tương lai bền vững cho tất cả mọi người.
Ngày 15/11, thế giới đã đón công dân thứ 8 tỷ, là một bé gái người Philippines chào đời lúc 1h29' theo giờ địa phương tại Bệnh viện Tưởng niệm Bác sỹ Jose Fabella, Bệnh viện Phụ sản quốc gia ở Manila.
Theo đại diện UNFPA, chúng ta cần xây dựng một thế giới với 8 tỷ con người kiên cường, mang đến những khả năng vô hạn, xây dựng hành tinh phát triển và thịnh vượng.
Liên hợp quốc ước tính dân số thế giới sẽ lên 8 tỷ người vào giữa tháng 11 và con số này sẽ tiếp tục tăng lên trong những thập kỷ tới dù ở tốc độ chậm hơn và không đồng đều giữa các khu vực.
Theo dự báo của Liên hợp quốc, Ấn Độ sẽ vượt Trung Quốc trở thành quốc gia đông dân nhất thế giới vào năm 2023 và dân số toàn cầu sẽ lên tới 8 tỷ người vào tháng 11/2022.
Trong một thế giới lý tưởng, 8 tỷ người có nghĩa là 8 tỷ cơ hội cho một xã hội lành mạnh hơn, mà việc bảo đảm các quyền và lựa chọn cho tất cả mọi người sẽ góp phần củng cố xã hội đó.
Theo dự báo, dân số thế giới chạm mốc 8 tỷ người vào ngày 15/11 tới đây, sau đó đạt mốc 8,5 tỷ người vào năm 2030 và 9,7 tỷ người vào năm 2050, lên tới khoảng 10,4 tỷ người vào năm 2080.
Nhân kỷ niệm Ngày Dân số thế giới (11/7), UNFPA kêu gọi cần đầu tư cho nhân lực và vật lực vì một xã hội hòa nhập, hiệu quả đảm bảo quyền con người và quyền sinh sản.
Tỷ lệ mắc bệnh do vi khuẩn Borrelia burgdorferi, nguyên nhân gây bệnh Lyme, đã tăng gấp đôi trong 12 năm qua do mùa Hè kéo dài hơn, biến đổi khí hậu và con người tiếp xúc thường xuyên với vật nuôi.
Bà Naomi Kitahara, Trưởng đại diện UNFPA tại Việt Nam, khẳng định Việt Nam đã đạt được rất nhiều thành tựu trong lĩnh vực cải thiện sức khỏe sinh sản cũng như kế hoạch hóa gia đình.
Theo kết quả nghiên cứu của IHME và Đại học Washington, một số nhà nghiên cứu ước tính gần 50% dân số thế giới có thể đã nhiễm virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19 ít nhất một lần trong 2 năm qua.
Dữ liệu thu thập được tại 117 nước cho thấy chưa đầy 1% thành phố ở những nước có thu nhập thấp và trung bình đạt mức an toàn về chất lượng không khí theo khuyến nghị của WHO.
Tính tới ngày 23/3/2022, hơn 11,14 tỷ liều vaccine phòng COVID-19 đã được tiêm trên toàn thế giới, trong đó, có hơn 57% dân số thế giới đã được tiêm đủ liều vaccine, riêng Việt Nam đạt tỷ lệ 79,23%.
Tính tới ngày 26/2, gần 10,7 tỷ liều vaccine phòng COVID-19 đã được tiêm trên toàn thế giới, trong đó có hơn 55% dân số thế giới đã được tiêm đủ liều vaccine.