Sau thời kỳ hậu đại dịch, thị trường lao động đang hướng tới sự phát triển linh hoạt, hiện đại, hiệu quả, bền vững và hội nhập nhằm đáp ứng yêu cầu của phát triển kinh tế-xã hội và hội nhập quốc tế.
Dấu mốc 8 tỷ người đã tạo thêm động lực mạnh mẽ cho sự phát triển, đồng thời cũng mang tới không ít thách thức trên hành trình hướng tới một tương lai bền vững cho tất cả mọi người.
Trong 60 năm qua, Việt Nam đã khống chế thành công tốc độ gia tăng dân số quá nhanh, giữ được quy mô dân số hợp lý và duy trì tổng tỉ suất sinh thay thế suốt hơn 10 năm qua.
Sau một thời gian phát động, Ban tổ chức giải báo chí đã nhận được 608 tác phẩm đủ điều kiện dự giải; trong đó báo in có 293 tác phẩm, báo điện tử có 315 tác phẩm.
Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 đã và đang diễn ra hết sức phức tạp, việc chăm sóc sức khỏe người di cư phải đối mặt với rất nhiều bất cập cần khắc phục trong thời gian tới.
Cơ cấu "dân số vàng" với tỷ lệ người trong độ tuổi lao động chiếm tỷ trọng cao được dự báo sẽ kết thúc sau gần ba thập niên tới, do đó cần phải có các biện pháp tận dụng tốt cơ hội của giai đoạn này.
Trong gánh nặng bệnh tật kép, người Việt Nam thường mắc các bệnh mạn tính, bình quân mỗi người cao tuổi có 3 bệnh, chủ yếu là các bệnh không lây nhiễm...
Việt Nam đang tiếp tục thúc đẩy sự phát triển của hệ sinh thái khởi nghiệp trong nước, đồng thời thu hút sự tham gia của các doanh nghiệp khởi nghiệp, nhà đầu tư, chuyên gia tốt nhất trên thế giới.
Để đạt mục tiêu trở thành nền kinh tế có thu nhập cao vào năm 2045, sự tăng trưởng năng suất phải giữ vị trí then chốt trong mô hình phát triển kinh tế của Việt Nam trong thập kỷ tới.
Tốc độ già hóa dân số ở Việt Nam chỉ diễn ra trong vòng 15-20 năm trong khi các nước phát triển phải qua nhiều thập kỷ, do đó, Việt Nam đang đứng trước thách thức rất lớn về dân số.