Bản Tuyên ngôn độc lập sau 76 năm vẫn còn nguyên những giá trị, đặc biệt là khẳng định ý chí, khát vọng hạnh phúc của dân tộc Việt Nam trong suốt chiều dài lịch sử.
Hội thảo là dịp tìm hiểu, làm rõ hơn cuộc đời cách mạng phong phú, cao đẹp và tri ân những cống hiến vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh với công cuộc giải phóng, chấn hưng và phát triển dân tộc Việt Nam.
dường như những câu nói bất hủ của Đại tướng luôn gắn với sinh mệnh của dân tộc Việt Nam, không chỉ trong lúc điều binh khiển tướng, mà cả khi đã về với đời thường.
Cách đây 110 năm, ngày 5/6/1911, từ Bến cảng Nhà Rồng, Chủ tịch Hồ Chí Minh - lúc này mang tên Nguyễn Tất Thành, bắt đầu cuộc hành trình ra nước ngoài tìm đường cứu nước, cứu dân.
Dưới ánh sáng của chủ nghĩa Marx-Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh, con đường độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội của nhân dân ta với khởi nguồn là hành trình ra đi tìm đường cứu nước của Bác Hồ.
Giỗ Tổ Hùng Vương và Lễ hội Đền Hùng là một trong những ngày lễ trọng đại của dân tộc Việt Nam; tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương đã trở thành một bản sắc văn hóa của cộng đồng.
Lễ bỏ mả (pơ thi) là nghi lễ quan trọng của đồng bào Gia Rai để giải phóng cho người sống khỏi mọi ràng buộc với người chết. Sau nghi lễ này, người chết sẽ thực sự về với xứ sở của các thần.
Buổi tái hiện làm cuộc sống tâm linh của người Mường hiện lên sống động, đặc sắc và đậm chất bản sắc. Hiện Mo Mường đã được nộp hồ sơ đệ trình lên UNESCO để được công nhận là di sản văn hóa thế giới.
Nhằm kỷ niệm Ngày Văn hóa các Dân tộc Việt Nam, Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam và Viện Âm nhạc Việt Nam phối hợp tổ chức trưng bày nhạc cụ truyền thống của các dân tộc tại "Ngôi nhà chung."
Với sự tái hiện sinh động và đa dạng văn hóa vùng miền của đồng bào các dân tộc, Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam thực sự là trung tâm văn hóa-du lịch hấp dẫn, ý nghĩa và đáng đến.
Trong suốt chương trình kỷ niệm Ngày Văn hóa các dân tộc, các nghệ nhân đến từ 17 cộng đồng dân tộc của 15 tỉnh, thành sẽ triển lãm, trình diễn nhạc cụ truyền thống.
“Chợ phiên vùng cao - Điểm hẹn Hoàng Su Phì, Hà Giang” là điểm nhấn tái hiện không gian văn hóa đậm sắc màu các dân tộc miền Tây Bắc, Đông Bắc của chuỗi hoạt động “Việt Nam với những sắc màu dân tộc."
Thông tin từ Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam ngày 1/3 cho biết các hoạt động mang chủ đề “Mùa Xuân nho nhỏ” sẽ diễn ra tại Làng trong suốt tháng Ba tới.
54 dân tộc Việt Nam đều có những phong tục rất độc đáo để chào đón Năm mới - đón Tết cổ truyền, những phong tục đặc trưng riêng biệt đã tạo nên một bức tranh ngày Tết đa sắc màu và đầy thú vị.
Nhìn vào khuyết điểm để sửa chữa chính là cơ sở bồi đắp niềm tin vào Đảng, để dân tin, dân yêu và hết lòng xây dựng, bảo vệ Đảng, để cùng Đảng hiện thực hóa khát vọng đất nước Việt Nam hùng cường.
Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam sẽ tổ chức gói, tặng 2.000 bánh chưng và quà Tết cho đồng bào nghèo tại các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị.
Năm 2020, Việt Nam có nhiều đóng góp tích cực, trách nhiệm trên cương vị Ủy viên không thường trực HĐBA LHQ, góp phần duy trì và thúc đẩy môi trường hòa bình, ổn định; củng cố thế và lực của đất nước.
Ông Sengupta hy vọng kết quả chính trị của Đại hội XIII sẽ có tác động sâu rộng đến tiến trình phát triển chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam dựa trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
Chương trình sẽ tái hiện không gian văn hóa đậm sắc màu các dân tộc vùng cao cùng vui gặp gỡ, nhìn lại một năm đã qua và hân hoan đón chào năm mới 2021.