Gazprom của Nga bị phạt 7,6 tỷ USD vì đã xây dựng đường ống Dòng chảy phương Bắc 2, dẫn khí đốt từ Nga sang Đức, mà không được sự chấp thuận của cơ quan UOKiK.
Dự án Dòng chảy phương Bắc 2 trị giá gần 11 tỷ USD và khi hoàn tất có thể tăng gấp đôi mức vận chuyển lượng khí tự nhiên từ Nga tới Đức, nền kinh tế lớn nhất châu Âu, qua lòng biển Baltic.
Chiến lược Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương của Đức hứa hẹn trách nhiệm và sự can dự lớn hơn tại châu Á, bao gồm tăng cường hợp tác, triển khai quân sự, tham gia các diễn đàn do ASEAN dẫn dắt.
Các thủ hiến cho rằng Dòng chảy phương Bắc 2 là dự án có ý nghĩa quan trọng đối với Đức và nhiều nước châu Âu trong việc đảm bảo an ninh năng lượng, do vậy, việc ủng hộ là đúng đắn và phù hợp.
Bất chấp những căng thẳng và mâu thuẫn, trong những năm qua, quan hệ giữa Đức và Nga đã được định hình bằng chủ nghĩa thực dụng chính trị và lợi ích kinh tế.
Tổng thống Áo Bellen cho rằng không cần thiết phải xem xét lại dự án Dòng chảy phương Bắc 2 đưa khí đốt từ Nga qua Biển Baltic tới châu Âu vì những hoài nghi liên quan vụ việc của ông Navalny.
Thủ hiến bang Mecklenburg-Vorpommern của Đức, bà Manuela Schwesig, cũng chỉ trích ý tưởng nhập khẩu khí đốt khai thác bằng công nghệ bẻ gãy thủy lực (fracking) của Mỹ như giải pháp thay thế.
Các nước châu Âu đã lên tiếng chỉ trích chính sách "bắt nạt" của Mỹ, sau khi Washington đe dọa áp đặt trừng phạt nhằm vào các công ty liên quan đến dự án khí đốt Dòng chảy Phương Bắc 2.
Khi hoàn thành, Dự án Dòng chảy Phương Bắc 2" trị giá 11 tỷ USD dự kiến sẽ tăng gấp đôi mức vận chuyển lượng khí tự nhiên từ Nga tới Đức, nền kinh tế lớn nhất châu Âu, qua lòng biển Baltic.
Theo trang mạng politico.eu, nỗ lực nhằm hủy hoại dự án xây dựng đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy phương Bắc 2 của Nga mà Mỹ thúc đẩy đang đe dọa kéo theo cả Liên minh châu Âu (EU).
Theo Giám đốc OGTSU, do không có hợp đồng cung cấp khí đốt cho Ukraine, tập đoàn khí đốt Gazprom của Nga đã bắt đầu tháo dỡ đường ống trên lãnh thổ Nga gần biên giới với Ukraine.
Thứ trưởng Bộ Tài sản Ba Lan Janusz Kowalski cho biết nước này đang xem xét phương án buộc tập đoàn khí đốt Nga Gazprom bồi thường 1,5 tỷ USD do bán khí đốt giá cao.
Giới chuyên gia nhận định với những động thái không phối hợp trong thời gian qua, Nga đang tạo ra một mối tương quan lực lượng mới trên thị trường dầu mỏ.
Mỹ và châu Âu muốn tách ra vì không chỉ có quan điểm xung đột về mọi vấn đề từ viễn thông cho đến năng lượng, mà còn có những bất đồng sâu sắc về việc xây dựng cơ bản các khối quan hệ đối ngoại.
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo khẳng định nước này sẽ khyến khích đầu tư tư nhân trong lĩnh vực năng lượng cho các quốc gia Trung và Đông Âu trong "Sáng kiến Ba Đại dương."