Cuộc điều tra bắt đầu từ ngày 24/10 và dự kiến kéo dài trong vòng 1 tuần, được thực hiện theo yêu cầu của Hải quân và không liên quan đến cuộc điều tra riêng rẽ của cảnh sát Thụy Điển.
Chủ tịch EC, bà Ursula von der Leyen, sẽ trình bày các đề xuất cụ thể trước các nhà lãnh đạo EU tại hội nghị thượng đỉnh kéo dài hai ngày ở Brussels, Bỉ, bắt đầu vào ngày 20/10.
Quá trình châu Âu chuyển dịch khỏi nguồn năng lượng nhập khẩu từ Nga dường như không hề dễ dàng, dù đã tám tháng trôi qua kể từ khi xung đột tại Ukraine bùng phát.
Cảnh sát Đan Mạch cho biết nguyên nhân dẫn tới sự cố rò rỉ khí đốt tại đường ống dẫn thuộc dự án Dòng chảy phương Bắc đoạn qua nước này trên biển Baltic là do các vụ nổ lớn gây ra.
Giám đốc điều hành Gazprom nhận định cần phải cắt bỏ phần lớn đường ống bị hư hỏng đang chứa đầy nước biển để có thể khôi phục hoạt động của các tuyến đường ống dẫn khí Dòng chảy phương Bắc.
Ngày 12/10, Tổng thống LB Nga Vladimir Putin tuyên bố nước này sẵn sàng tiếp tục cung cấp khí đốt cho châu Âu theo tuyến đường ống Dòng chảy phương Bắc còn nguyên vẹn.
Các công tố viên Đức cho biết có "đủ bằng chứng" cho thấy hai tuyến đường ống dẫn khí đốt thuộc dự án Dòng chảy phương Bắc 1 và 2 "bị cố ý gây hư hỏng bằng ít nhất hai vụ nổ."
Cảnh sát liên bang Đức đã đề nghị quân đội Đức hỗ trợ lập một báo cáo thực địa về tình trạng hư hại của các đường ống Nord Stream 1 và Nord Stream 2 trên Biển Baltic.
Giá khí đốt đã giảm xuống, nhưng điều này có thể chỉ tồn tại trong thời gian ngắn khi các quốc gia cạnh tranh để mua khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) và tìm nguồn cung khác thay thế Nga.
Nhà nghiên cứu Philippe Ciais cho biết lượng khí methane rò rỉ từ sự cố Dòng chảy phương Bắc tương đương 2% lượng khí thải carbon của Pháp hoặc lượng khí thải của riêng thủ đô Paris trong 1 năm.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga cho biết Moskva đang "xem xét tất cả các phương án" để xác định nguyên nhân xảy ra các cuộc tấn công khủng bố nhằm vào tuyến đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy phương Bắc.
Phía Nga cho rằng việc áp giá trần dầu mỏ sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường năng lượng, khi dẫn tới thâm hụt, tăng giá và người tiêu dùng sẽ là bên chịu thiệt hại.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga nêu rõ cần phải tiến hành một cuộc điều tra quốc tế "kỹ lưỡng, khách quan" về vụ rò rỉ đường ống Dòng chảy phương Bắc ở biển Baltic và Nga, Đức phải được tham gia điều tra.
Lực lượng bảo vệ bờ biển Thụy Điển đã bắt đầu tăng cường giám sát khu vực trong EEZ của nước này xung quanh đoạn đường ống Dòng chảy phương Bắc 1 bị rò rỉ hồi tuần trước.
IEA cho biết tiêu thụ khí đốt toàn cầu dự kiến sẽ giảm 0,8% trong năm nay do mức giảm kỷ lục 10% ở châu Âu cũng như nhu cầu không đổi ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương.