Thủ hiến bang Mecklenburg-Vorpommern của Đức, bà Manuela Schwesig, cũng chỉ trích ý tưởng nhập khẩu khí đốt khai thác bằng công nghệ bẻ gãy thủy lực (fracking) của Mỹ như giải pháp thay thế.
Các nước châu Âu đã lên tiếng chỉ trích chính sách "bắt nạt" của Mỹ, sau khi Washington đe dọa áp đặt trừng phạt nhằm vào các công ty liên quan đến dự án khí đốt Dòng chảy Phương Bắc 2.
Khi hoàn thành, Dự án Dòng chảy Phương Bắc 2" trị giá 11 tỷ USD dự kiến sẽ tăng gấp đôi mức vận chuyển lượng khí tự nhiên từ Nga tới Đức, nền kinh tế lớn nhất châu Âu, qua lòng biển Baltic.
Theo trang mạng politico.eu, nỗ lực nhằm hủy hoại dự án xây dựng đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy phương Bắc 2 của Nga mà Mỹ thúc đẩy đang đe dọa kéo theo cả Liên minh châu Âu (EU).
Theo Giám đốc OGTSU, do không có hợp đồng cung cấp khí đốt cho Ukraine, tập đoàn khí đốt Gazprom của Nga đã bắt đầu tháo dỡ đường ống trên lãnh thổ Nga gần biên giới với Ukraine.
Thứ trưởng Bộ Tài sản Ba Lan Janusz Kowalski cho biết nước này đang xem xét phương án buộc tập đoàn khí đốt Nga Gazprom bồi thường 1,5 tỷ USD do bán khí đốt giá cao.
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo khẳng định nước này sẽ khyến khích đầu tư tư nhân trong lĩnh vực năng lượng cho các quốc gia Trung và Đông Âu trong "Sáng kiến Ba Đại dương."
Tổng thống Putin khẳng định nước này có thể tự mình hoàn tất dự án Dòng chảy phương Bắc 2mà không cần tới các đối tác nước ngoài và vấn đề duy nhất là thời gian.
Nhiều quan chức cấp cao và các chính trị gia của Đức kêu gọi phối hợp hành động để bảo vệ các lợi ích chiến lược của các thành viên EU trước các biện pháp trừng phạt của Mỹ.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen mạnh mẽ bác bỏ các lệnh trừng phạt của Mỹ nhằm vào các công ty châu Âu tham gia dự án phù hợp với các quy định của luật pháp.