Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đề nghị Ngân hàng Chính sách chủ động nghiên cứu, đề xuất từng bước mở rộng đối tượng chính sách được vay vốn và nâng mức cho vay đối với hộ nghèo.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho biết các giải pháp đang hướng dòng vốn tín dụng vào sản xuất kinh doanh; kiểm soát dòng vốn tín dụng vào các lĩnh vực rủi ro cao như bất động sản, chứng khoán.
Kết quả điều tra thống kê về xu hướng kinh doanh của các ngân hàng mới được Ngân hàng Nhà nước công bố cho thấy dự báo nhu cầu vay vốn của khách hàng sẽ tiếp tục tăng trong năm nay.
WB đánh giá doanh thu dịch vụ tiêu dùng tiếp tục phục hồi, tăng 5,9%. Đây là lần tăng đầu tiên kể từ tháng 5/2021, nhờ doanh thu dịch vụ lưu trú và ăn uống tăng trưởng mạnh.
Theo Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, tính đến cuối tháng 2/2022, tổng dư nợ tín dụng của các tổ chức tín dụng trên địa bàn ước đạt trên 2,93 triệu tỷ đồng, tăng 3,54% so với cuối năm 2021.
Năm 2021, Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) đã kiểm soát chặt chẽ chất lượng tín dụng nên tỷ lệ nợ xấu chỉ ở mức 0,63%, trong đó tỷ lệ nợ nhóm 2 ở mức 0,34%.
Về huy động vốn, các tổ chức tín dụng nhận định huy động vốn toàn hệ thống tổ chức tín dụng được kỳ vọng tăng bình quân 2,6% trong quý 1/2022 và tăng 12,1% trong năm 2022.
Nguồn vốn tín dụng của BIDV tập trung vào lĩnh vực sản xuất, lĩnh vực ưu tiên, dư nợ bán lẻ tăng 25%; doanh nghiệp vừa và nhỏ, FDI tương ứng tăng 15% và 21%.
Theo lãnh đạo Vụ Chính sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước, chỉ trong chưa đầy một tháng, tăng trưởng tín dụng đã tăng thêm 1,38 điểm phần trăm, đạt mức 10,1% vào ngày 25/11.
Các chuyên gia nhận định nền kinh tế đã vượt qua được giai đoạn khó khăn nhất của đại dịch và kỳ vọng tăng trưởng tín dụng trong năm 2021 sẽ đạt khoảng 13%.
Chuyên gia Ngân hàng Thế giới đánh giá sau khi Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam khác dần dỡ bỏ những biện pháp hạn chế, các hoạt động kinh tế đã được khôi phục.
Theo nhận định của các ngân hàng, trong quý 3/2021, nhu cầu sử dụng sản phẩm, dịch vụ tổng thể của khách hàng ở mức thấp và giảm so với quý trước, trong đó nhu cầu gửi tiền giảm mạnh.
Ngân hàng nhà nước khuyến khích các tổ chức tín dụng trả cổ tức bằng cổ phiếu để tăng vốn điều lệ, nâng cao năng lực tài chính và khả năng chống đỡ trước ảnh hưởng tiêu cực của dịch COVID-19.
VietinBank đã dành hơn 200 tỷ đồng cho công tác phòng, chống dịch, góp thêm nguồn lực cùng Chính phủ và các địa phương đảm bảo an toàn cho sức khỏe của nhân dân trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh.
Tính đến ngày 30/6/2021, tổng dư nợ tín dụng của các tổ chức tín dụng trên địa bàn thành phố ước đạt gần 2,69 triệu tỷ đồng, tăng khoảng 6% so với cuối năm 2020.
Dư nợ tín dụng tại VietinBank đến 30/6 ước đạt 1,06 triệu tỷ đồng, tăng 4,8% và tỷ lệ nợ xấu/dư nợ tín dụng ở mức 1,38%, là mức thấp so với trung bình ngành, tỷ lệ bao phủ nợ xấu đạt 109%.
Lợi nhuận trước thuế hợp nhất của Sacombank đạt 3.339 tỷ đồng, vượt 30% kế hoạch được Đại hội đồng cổ đông giao và hệ số an toàn CAR luôn duy trì trên mức 9%.