Quỹ Tiền tệ quốc tế nhấn mạnh nếu tình trạng học tập bị gián đoạn không được giải quyết, điều này có thể khiến học sinh, sinh viên trong giai đoạn này đối mặt với thu nhập bị giảm sút trong tương lai.
Học sinh các trường học trên địa bàn thành phố sẽ kết thúc năm học chậm nhất trước ngày 31/5 và các nhà trường tận dụng thời gian 2 tuần dự trữ để hỗ trợ, giúp học sinh củng cố kiến thức, kỹ năng.
Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu Sở GD&ĐT và UBND các huyện, thành, thị chỉ đạo các cơ sở giáo dục tổ chức dạy học trực tiếp (nếu có) phải đảm bảo an toàn, thực hiện nghiêm các quy định phòng chống dịch.
Các trường cần tận dụng tối đa các phòng học, hội trường làm nơi ngủ trưa, đảm bảo giãn cách giữa 2 học sinh tối thiểu 1m; tận dụng tối đa ánh sáng và thông khí tự nhiên.
Sáng 21/3, các trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội tiếp tục triển khai tổ chức dạy học trực tiếp của các khối lớp 7, 8, 9, 10, 11 và 12 trong tình hình mới trên địa bàn thành phố.
Hà Nội yêu cầu yêu cầu sở giáo dục và đào tạo sớm có hướng dẫn để các quận, huyện, thị xã căn cứ vào số ca mắc chủ động quyết định việc dạy học trực tiếp cho học sinh lớp 7-12 phù hợp tình hình mới.
Trong bối cảnh số ca mắc mới COVID-19 theo ngày tăng cao kỷ lục, nhiều trường học ở Hàn Quốc vẫn lựa chọn mở lại các lớp học trực tiếp hoàn toàn vào ngày đầu tiên của học kỳ mùa Xuân.
Sau 1 tuần học trực tiếp ghi nhận gần 470 ca mắc COVID-19 là giáo viên và học sinh, thành phố Buôn Ma Thuột quyết định cho học sinh mầm non, tiểu học, lớp 6 chuyển sang học trực tuyến từ ngày 21/2.
Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Lào Cai yêu cầu tạm dừng việc tổ chức dạy và học trực tiếp đối với tất cả các cấp học trên địa bàn thành phố Lào Cai kể từ ngày 19/2 cho đến khi có thông báo mới.
Chủ tịch UBND tỉnh Bình Phước chấp thuận triển khai dạy học trực tiếp cho trẻ Mầm non và học sinh từ lớp 1-6 tại các cơ sở giáo dục thuộc địa bàn có cấp độ dịch COVID-19 cấp độ 1 và 2, từ ngày 21/2.
Qua kiểm tra, Thứ trưởng Nguyễn Văn Phúc đề nghị địa phương tiếp tục rà soát bảo đảm điều kiện an toàn phòng, chống dịch trong trường học, phối hợp tốt xử lý kịp thời các F0, F1 trong nhà trường
Theo thông tin từ Bộ Giáo dục và Đào tạo, có 53/63 tỉnh, thành phố cho trẻ mầm non và học sinh tiểu học bắt đầu học trực tiếp từ ngày 7/2 đến ngày 14/2.
Các cơ sở giáo dục tại Tiền Giang đã thực hiện quy trình rà soát và đảm bảo đạt “Mức độ an toàn rất cao” theo Bộ tiêu chí đánh giá mức độ an toàn phòng, chống dịch COVID-19 mới mở cửa trở lại.
Từ ngày 14/2, Bạc Liêu sẽ tổ chức dạy học cho học sinh theo từng khối lớp và theo thời gian cụ thể ở các cấp tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông (kể cả Giáo dục thường xuyên) và mẫu giáo.
Bộ Y tế đề nghị các tỉnh, thành phố căn cứ vào việc đánh giá cấp độ dịch của địa phương để chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch, lộ trình sớm đưa học sinh trở lại trường.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đề nghị Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố chỉ đạo xây dựng kế hoạch, lộ trình cụ thể để tổ chức dạy học trực tiếp cho học sinh, sinh viên trước ngày 14/2.
Bắc Kạn, Cao Bằng, Lai Châu, Yên Bái, Hà Giang, Thái Bình và Hà Nam là 7 tỉnh trên cả nước đang dạy học trực tiếp cho học sinh tất cả các cấp từ mầm non đến phổ thông.
Tại Tiền Giang, các trường triển khai dạy học trực tiếp đều đảm bảo những biện pháp an toàn phòng, chống dịch bệnh nên tỷ lệ học sinh đi học trực tiếp tăng lên từng ngày.